Danh mục tài liệu

Các yếu tố liên quan loãng xương nam giới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát yếu tố liên quan loãng xương nam giới. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có so sánh nhóm chứng, thực hiện trên 214 bệnh nhân nam giới ≥ 50 tuổi trong đó có 110 bệnh nhân loãng xương và 104 bệnh nhân không loãng xương tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đại học Y Dược trong khoảng thời gian từ tháng 9/2013 – 3/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan loãng xương nam giớiTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 2 - tháng 04/2018 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÃNG XƯƠNG NAM GIỚI Cao Thanh Ngọc1, Võ Tam2, Lê Văn Chi2 (1) Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dượ c, Đại học Huế (2) Trường Đại học Y Dượ c Huế Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát yếu tố liên quan loãng xương nam giới. Đối tượng và phương pháp nghiêncứu: Nghiên cứu cắt ngang có so sánh nhóm chứng, thực hiện trên 214 bệnh nhân nam giới ≥ 50 tuổi trongđó có 110 bệnh nhân loãng xương và 104 bệnh nhân không loãng xương tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh việnĐại học Y Dược trong khoảng thời gian từ tháng 9/2013 – 3/2017. Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán loãngxương bằng cách đo mật độ xương bằng phương pháp DXA theo tiêu chuẩn của Tổ Chức Y tế thế giới (máyđo đặt tại Bệnh viện Chợ Rẫy). Đối tượng nghiên cứu được thu thập đầy đủ các dữ kiện về nhân trắc, tiềnsử hút thuốc lá, gãy xương, nghiện rượu, hoạt động thể lực và đo nồng độ β-CTX, osteocalcin, testosteronetheo bảng thu thập số liệu thống nhất. Kết quả: Yếu tố liên quan giảm mật độ xương tại cổ xương đùi baogồm giảm nồng độ testosterone toàn phần, tăng nồng độ β-CTX, giảm BMI. Yếu tố liên quan giảm mật độxương cột sống bao gồm giảm nồng độ testosterone toàn phần, giảm BMI, tăng nồng độ β-CTX và giảm chỉsố androgen tự do. Loãng xương có mối liên quan với nồng độ testosterone (OR: 0,98; KTC 95% 0,97 - 0,99)và nồng độ β-CTX (OR: 1,05; KTC 95% 1,03 - 1,07). Phương trình hồi qui logistic tiên đoán xác suất mắc loãngxương Log(odds(P)) = -8,79 + 0,05*β-CTX -0,02*Testosterone. Kết luận: Yếu tố liên quan loãng xương namgiới bao gồm giảm nồng độ testosterone, tăng nồng độ β-CTX. Từ khóa: loãng xương, nam giới, mật độ xương, dấu ấn chu chuyển xương, β-CTX, osteocalcin, testosterone. Abstract THE RELATED FACTORS OF OSTEOPOROSIS IN MEN Cao Thanh Ngoc1, Vo Tam2, Le Van Chi2 (1) PhD student of Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Hue University of Medicine and Pharmacy Objective: To determine the related factors of osteoporosis in men. Subjects and Methods: Crosssectional study performed on 110 patients with osteoporosis and 104 subjects without osteoporosis, menaged 50 and over in Cho Ray Hospital and University Medical Center from 09/2013 to 03/2017. Diagnosis ofosteoporosis by measuring bone mineral density by DXA according to criteria of World Health Organization.Data on anthropometry, history of smoking, fracture, alcoholism, physical activities and levels of β-CTX,osteocalcin, testosterone were collected. Result: The related factors for decrease in bone mineral density atfemoral neck, total hip included dropped total testosterone, elevated β-CTX and reduced BMI. The relatedfactors for decrease in bone mineral density at lumbar spine included dropped total testosterone, elevatedβ-CTX, reduced BMI and elevated androgen index. The results of analysis logistic regression showed therelationship between osteoporosis and testosterone (OR: 0.98; KTC 95% 0.97 - 0.99), β-CTX (OR: 1.05; KTC95% 1.03 - 1.07). Logistic regression equation predicted the probability of osteoporosis was log(odds(P))= -8.79 + 0.05*β-CTX -0.02*Testosterone. Conclusion: The related factors of osteoporosis in men includedecreased total testeosterone, elevated β-CTX. Keywords: osteoporosis, men, bone mineral density, bone tunover marker, β-CTX, osteocalcin, testosterone. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều tác động nhất lên người cao tuổi. Mặc dù Trong những thập niên gần đây cùng với sự tiến không phải là một trong các nguyên nhân hàng đầubộ vượt bậc của y học hiện đại thì tuổi thọ con người gây tử vong, các bệnh lý cơ xương khớp là nguyênngày càng tăng cao nhưng điều này cũng mang lại nhân nhập viện đứng hàng thứ năm (đặc biệt là gãycho nhân loại những thách thức rất lớn về sự gia xương) và là nhóm nguyên nhân gây tàn phế hàngtăng các bệnh lí thường gặp ở người cao tuổi. Bên đầu. Loãng xương làm giảm chất lượng cuộc sốngcạnh các bệnh tim mạch, hô hấp, nội tiết chuyển và tuổi thọ của người bệnh và trở thành gánh nặnghóa, loãng xương được xếp vào nhóm 10 bệnh có cho ngành y tế, tài chính quốc gia [2]. Loãng xương, Địa chỉ liên hệ: Cao Thanh Ngọc, email: caothanhngoc@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2018.2.8 Ngày nhận bài: 10/3/2017, Ngày đồng ý đăng: 20/3/2018; Ngày xuất bản: 27/4/2018 46 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 2 - tháng 04/2018và biến chứng nặng nề nhất là gãy xương, đã thu 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhút được nhiều sự quan tâm trên toàn thế giới và 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngangbước đầu được quan tâm tại Việt Nam. Tại Mỹ, tỉ lệ có so sánh nhóm chứngloãng xương ở nam giới trên 50 tuổi lên tới 17% [3] 2.2.Đối tượng nghiên cứu.và cứ 8 người đàn ông sau 50 tuổi thì có 1 trường Tiêu chuẩn nhận bệnh:hợp bị gãy xương trong suốt cuộc đời còn lại [6]. Tại - Nhóm loãng xương: Nam giới, tuổi từ 50 trởViệt Nam, tỉ lệ loãng xương ở nam giới sau 50 tuổi lên, loãng xương được chẩn đoán bằng phươnglà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: