Danh mục

Cái tôi trữ tình và sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ Thơ Mới 1932-1945

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.88 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ảnh hưởng của văn học phương Tây, văn học Việt Nam chứng kiến sự ra đời và trưởng thành nhanh chóng của cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình này không những đã làm nên thành tựu Thơ Mới 1932-1945,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái tôi trữ tình và sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ Thơ Mới 1932-1945TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017 Cái tôi trữ tình và sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ Thơ Mới 1932-1945 The appearance of “the self” in New Poetry (1932 - 1945) and its role as starter for Vietnamese Later Poetry TS. Hoàng Sỹ Nguyên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Quảng Nam Hoang Sy Nguyen, Ph.D. Hanoi University of Home Affairs – Quang Nam campusTóm tắtVào những năm đầu của thế kỷ XX, ảnh hưởng của văn học phương Tây, văn học Việt Nam chứng kiếnsự ra đời và trưởng thành nhanh chóng của cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình này không những đã làm nênthành tựu Thơ Mới 1932-1945, tạo bước nhảy ngoạn mục từ thơ trung đại sang thơ hiện đại; nó cònxứng đáng là những người tiên phong làm sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ đó về sau, đểthơ Việt đã, đang và sẽ có nhiều mùa gặt bội thu, theo kịp thơ hiện đại, hậu hiện đại thế giới.Từ khóa: Thơ Mới, cái tôi, bước nhảy, sứ mệnh, gieo hạt.AbstractIn the early twentieth century, Vietnamese literature, influenced by Western literature, gave birth to andnurtured the concept of “poetic self”. Not only did “poetic self” help to create the remarkable NewPoetry movement during the period 1932-1945, marking a spectacular leap from medieval poetry tomodern poetry, but it provided the seeds for abundantly fruity seasons of modern Vietnamese poetryfrom then on, enabling Vietnamese poetry to keep up with modern and postmodern poetry of the world.Keywords: New Poetry, self, leap, seeds. 1. Đặt vấn đề hướng văn học thời đại. Sự ra đời của Triết học Mác-Lê Nin coi cái tôi là cái tôi trữ tình đó trong Thơ Mới 1932 -sự tự ý thức về cá nhân trong tồn tại tự 1945 không những đã làm thay đổi diệnnhiên và hoạt động xã hội. Là sự tự ý mạo thơ nước ta của một thời mà cònthức nhưng con người không phải sống tạo ra cuộc cách tân và đặt nền móngriêng lẽ nên cái tôi luôn bị chi phối bởi quan trọng cho tiến trình thơ của nhiềucác điều kiện lịch sử xã hội, văn hóa, thời. Tìm hiểu nguồn gốc sự ra đời củanhu cầu thẩm mỹ thời đại. Do vậy, gọi cái tôi trữ tình, nhận diện sứ mệnh gieolà cái tôi, nhưng cái tôi lại có đặc điểm hạt của các thi sĩ là để góp thêm tiếngchung của một thế hệ, một thời đại, ứng nói tiếp nhận giá trị của Thơ Mới, đồngvới phương pháp sáng tác, khuynh thời khẳng định nguồn mạch và thành 26 HOÀNG SỸ NGUYÊNtựu thơ hôm nay của nước ta trong dòng thế giới. Có được điều này, một trongchảy chung của thơ hiện đại, hậu hiện những yếu tố cơ bản nhất chính là sựđại thế giới. hình thành cái tôi trữ tình theo ý thức cá 2. Sự ra đời của cái tôi trữ tình nhân tư sản phương Tây.Thơ Mới 1932-1945 Sự hình thành ý thức cá nhân tư sản Cái tôi là sự biểu hiện của ý thức cá gắn liền với quá trình đô thị hóa. Xã hộinhân, nó đã có trong văn học trung đại. Tây Âu từ cuối thế kỷ XIII, quá trình đôA.Guêvích nói: “Trở về thời trung cổ thị hóa đã diễn ra mạnh mẽ. Các thànhtrước hết cần thấy rằng, chính trong thị trung đại được phục hưng hoặc mớithời đại này khái niệm cá nhân đã được nảy sinh đều theo hướng tách hẳn nônghình thành một cách trọn vẹn”(10). Ở thôn, nông nghiệp, xây dựng mô hìnhnước ta, thời trung đại, trong sáng tác theo sự phát triển của kinh tế hàng hóa.của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Thành thị là công xã tự do của ngườiDương Khuê, Tản Đà,... các thi nhân đã sản xuất hàng hoá nên lực lượng sáng“tự ý thức về mình hơn người trên các tác, thưởng thức văn học cũng mangphương diện: tài, tình, chơi, hưởng thụ, tính phân công lao đông chuyên nghiệp.kinh luân... và họ thường biểu lộ thái độ Ngược lại, ở nước ta, từ thế kỷ XVII vềtự do phóng túng. Họ tự nhận mình là trước, sự giao lưu ra thế giới, ngoàingười tài tử và muốn lập một sự nghiệp Trung Quốc, và ít nhiều với Ấn Độ,lẫy lừng để trổ tài, để làm điều khác Nhật Bản, còn hầu như “đóng băng”.thường trong thiên hạ (yêu vi thiên hạ Một đất nước có bờ biển dài từ Bắc chíkỳ) để “đâu đấy tỏ”(...). Đó là từ ý thức Nam nhưng chưa hướng ra biển. Thờivề mình, vì mình, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: