
Chính sách phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trong các trường đại học Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các chính sách phát triển tiềm lực KH&CN trong trường đại học của Nhà nước hiện nay và một số đề xuất bổ sung chính sách phát triển tiềm lực KH&CN trong trường đại học thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trong các trường đại học Việt NamJSTPM Tập 5, Số 4, 201657CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAMThS. Nguyễn Thị Minh Nga1, TS. Phạm Quang TríViện Chiến lược và Chính sách KH&CNThS. Phạm Hồng TrangTrường Đại học Lao động Xã hội Hà NộiTóm tắt:Hiện nay, các trường đại học Việt Nam là nơi có số lượng lớn về tổ chức KH&CN và tậptrung số lượng lớn nhân lực KH&CN trình độ cao, cũng là nơi cung cấp nguồn nhân lựcKH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Việc tăng cường tiềm lực KH&CNcho các hoạt động KH&CN trong trường đại học là một yếu tố quan trọng giúp cho trườngđại học thực hiện tốt nhất các chức năng của trường đại học. Bài viết phân tích các chínhsách phát triển tiềm lực KH&CN trong trường đại học của Nhà nước hiện nay và một sốđề xuất bổ sung chính sách phát triển tiềm lực KH&CN trong trường đại học thời gian tới.Từ khóa: Tiềm lực KH&CN; Chính sách KH&CN; Trường đại học.Mã số: 161212021. Khái niệm tiềm lực khoa học và công nghệTập tài liệu “Những vấn đề then chốt của chính sách khoa học và kỹ thuật”(Y.de Hemptinne2, 1987) đã chỉ ra rằng, để hoạt động được tốt, hệ thốngkhoa học và kỹ thuật quốc gia đòi hỏi các nguồn lực3 như nhân lực, tài lực,vật lực (cơ cấu hạ tầng và trang bị) và tin lực phải luôn luôn sẵn sàng để cóthể huy động (i) vào lúc cần thiết; (ii) với số lượng đầy đủ; (iii) theo nhữngtỷ trọng thích đáng giữa các nguồn lực.Tiềm lực KH&CN là biểu hiện khả năng thực tế về sức mạnh và chấtlượng, hiệu quả của KH&CN. Đó là toàn bộ các nguồn lực có tổ chức màxã hội có thể huy động dành cho các hoạt động KH&CN (Tăng Văn Khiên,1997). Các nguồn lực này được thể hiện dưới các dạng cơ bản như sau:nhân lực KH&CN, tài lực (kinh phí dành cho KH&CN), vật lực KH&CN1Liên hệ tác giả: ntmngaa@yahoo.com2Vụ trưởng Vụ chính sách khoa học và kỹ thuật thuộc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp quốc(UNESCO).3Các nguồn tài nguyên thiên nhiên không được bàn đến trong tài liệu này vì chúng chỉ tham gia ở cấp sản xuấtcủa cải và dịch vụ; chúng không cấu thành đầu vào của hệ thống khoa học và kỹ thuật quốc gia, hiểu theoUNESCO. Báo cáo đã trích dẫn tr.26.58Chính sách phát triển tiềm lực KH&CN trong các trường đại học Việt Nam(cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, công trình công cộng phục vụKH&CN); tin lực (thông tin, tư liệu khoa học,…); và nguồn lực về “cơ cấutổ chức của hệ thống KH&CN” (năng lực của hệ thống tổ chức và quản lýKH&CN). Nguồn lực thứ năm này được xem là biểu hiện tính mạnh, hiệuquả của khung cấu trúc các tổ chức KH&CN về khả năng tổ chức, vậnhành, thực hiện các nhiệm vụ KH&CN đặt ra trong từng giai đoạn, nguồnlực này là yếu tố mới được quan tâm đề cập đến trong giai đoạn gần đây.Nhằm thống nhất hóa khái niệm về tiềm lực KH&CN phục vụ cho các hoạtđộng nghiên cứu khoa học, điều tra khảo sát KH&CN, Chính phủ đã banhành Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014, trong đó, tiềm lựcKH&CN bao gồm: nhân lực KH&CN; tài sản trí tuệ; cơ sở vật chất, phòngthí nghiệm, trang thiết bị; nguồn tài chính thực hiện các nhiệm vụ KH&CN(Điều 3, Nghị định số 99/2014/NĐ-CP).2. Chính sách phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trong cáctrường đại học Việt Nam2.1. Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ trong cáctrường đại học2.1.1. Chính sách đào tạoNgay sau khi thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành các vănbản, chính sách phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN với mục đích tự thânphát triển KH&CN cũng như để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.Đào tạo tiến sỹ ở trong nước được bắt đầu từ Quyết định số 224-TTg củaThủ tướng Chính phủ ngày 24/5/1976 về việc đào tạo trên đại học trongnước. Đào tạo thạc sỹ mới được bổ sung vào hệ thống giáo dục nước ta từnăm 1991 với Quyết định số 55-HĐBT ngày 09/3/1991 về việc mở hệ đàotạo cao học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 và Quy chế đào tạo sauđại học đã nêu rất rõ mục tiêu của đào tạo sau đại học là: “... nhằm xâydựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức,có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế-xã hội, KH&CN của đất nước”. “...Thạc sỹ phải có kiến thứcchuyên môn vững vàng, có năng lực thực hành và khả năng thích ứng caotrước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế, có khả năng phát hiệnvà giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo. Tiến sỹ phảicó trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực sáng tạo, độc lậpnghiên cứu, có khả năng hướng dẫn NCKH và hoạt động chuyên môn, pháthiện và giải quyết những vấn đề KH&CN” (Điều 2). Các mục tiêu của đàoJSTPM Tập 5, Số 4, 201659tạo sau đại học hoàn toàn phù hợp với việc hình thành đội ngũ các nhà khoahọc trình độ cao, có khả năng tạo ra những sản phẩm KH&CN có chấtlượng.Trước nhu cầu đào tạo nhân lực có trình độ cũng như để đáp ứng nhu cầubắt kịp các tiến bộ của KH&CN thế giới, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyếtđịnh số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 về việc phê chuẩn Đề án: “Đào tạocán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách Nhànước” (gọi tắt là Đề án 322). Đối tượng đào tạo theo Đề án 322 là cácgiảng viên, cán bộ khoa học - kỹ thuật, quản lý khoa học - kỹ thuật, đangcông tác tại các trường đại học, các viện NCKH, phòng thí nghiệm trọngđiểm quốc gia, các trung tâm công nghệ cao,... Từ năm 2000 đến ngày31/10/2011 Đề án 322 đã cử được 5.467 người đi học nước ngoài.Với mục đích phát triển nguồn nhân lực KH&CN cho phát triển kinh tế củacác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Chính phủ đã cho phép cáctỉnh ĐBSCL tự trích từ nguồn kinh phí của địa phương để thực hiện việcđào tạo nhân lực KH&CN cho các tỉnh ĐBSCL. Đề án đào tạo 1.000 cán bộkhoa học - kỹ thuật có trình độ sau đại học ở nước ngoài cho 13 tỉnh, thànhphố thuộc Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành (gọi tắt là Chươngtrình Mê Kông 1.000) do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trong các trường đại học Việt NamJSTPM Tập 5, Số 4, 201657CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAMThS. Nguyễn Thị Minh Nga1, TS. Phạm Quang TríViện Chiến lược và Chính sách KH&CNThS. Phạm Hồng TrangTrường Đại học Lao động Xã hội Hà NộiTóm tắt:Hiện nay, các trường đại học Việt Nam là nơi có số lượng lớn về tổ chức KH&CN và tậptrung số lượng lớn nhân lực KH&CN trình độ cao, cũng là nơi cung cấp nguồn nhân lựcKH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Việc tăng cường tiềm lực KH&CNcho các hoạt động KH&CN trong trường đại học là một yếu tố quan trọng giúp cho trườngđại học thực hiện tốt nhất các chức năng của trường đại học. Bài viết phân tích các chínhsách phát triển tiềm lực KH&CN trong trường đại học của Nhà nước hiện nay và một sốđề xuất bổ sung chính sách phát triển tiềm lực KH&CN trong trường đại học thời gian tới.Từ khóa: Tiềm lực KH&CN; Chính sách KH&CN; Trường đại học.Mã số: 161212021. Khái niệm tiềm lực khoa học và công nghệTập tài liệu “Những vấn đề then chốt của chính sách khoa học và kỹ thuật”(Y.de Hemptinne2, 1987) đã chỉ ra rằng, để hoạt động được tốt, hệ thốngkhoa học và kỹ thuật quốc gia đòi hỏi các nguồn lực3 như nhân lực, tài lực,vật lực (cơ cấu hạ tầng và trang bị) và tin lực phải luôn luôn sẵn sàng để cóthể huy động (i) vào lúc cần thiết; (ii) với số lượng đầy đủ; (iii) theo nhữngtỷ trọng thích đáng giữa các nguồn lực.Tiềm lực KH&CN là biểu hiện khả năng thực tế về sức mạnh và chấtlượng, hiệu quả của KH&CN. Đó là toàn bộ các nguồn lực có tổ chức màxã hội có thể huy động dành cho các hoạt động KH&CN (Tăng Văn Khiên,1997). Các nguồn lực này được thể hiện dưới các dạng cơ bản như sau:nhân lực KH&CN, tài lực (kinh phí dành cho KH&CN), vật lực KH&CN1Liên hệ tác giả: ntmngaa@yahoo.com2Vụ trưởng Vụ chính sách khoa học và kỹ thuật thuộc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp quốc(UNESCO).3Các nguồn tài nguyên thiên nhiên không được bàn đến trong tài liệu này vì chúng chỉ tham gia ở cấp sản xuấtcủa cải và dịch vụ; chúng không cấu thành đầu vào của hệ thống khoa học và kỹ thuật quốc gia, hiểu theoUNESCO. Báo cáo đã trích dẫn tr.26.58Chính sách phát triển tiềm lực KH&CN trong các trường đại học Việt Nam(cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, công trình công cộng phục vụKH&CN); tin lực (thông tin, tư liệu khoa học,…); và nguồn lực về “cơ cấutổ chức của hệ thống KH&CN” (năng lực của hệ thống tổ chức và quản lýKH&CN). Nguồn lực thứ năm này được xem là biểu hiện tính mạnh, hiệuquả của khung cấu trúc các tổ chức KH&CN về khả năng tổ chức, vậnhành, thực hiện các nhiệm vụ KH&CN đặt ra trong từng giai đoạn, nguồnlực này là yếu tố mới được quan tâm đề cập đến trong giai đoạn gần đây.Nhằm thống nhất hóa khái niệm về tiềm lực KH&CN phục vụ cho các hoạtđộng nghiên cứu khoa học, điều tra khảo sát KH&CN, Chính phủ đã banhành Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014, trong đó, tiềm lựcKH&CN bao gồm: nhân lực KH&CN; tài sản trí tuệ; cơ sở vật chất, phòngthí nghiệm, trang thiết bị; nguồn tài chính thực hiện các nhiệm vụ KH&CN(Điều 3, Nghị định số 99/2014/NĐ-CP).2. Chính sách phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trong cáctrường đại học Việt Nam2.1. Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ trong cáctrường đại học2.1.1. Chính sách đào tạoNgay sau khi thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành các vănbản, chính sách phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN với mục đích tự thânphát triển KH&CN cũng như để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.Đào tạo tiến sỹ ở trong nước được bắt đầu từ Quyết định số 224-TTg củaThủ tướng Chính phủ ngày 24/5/1976 về việc đào tạo trên đại học trongnước. Đào tạo thạc sỹ mới được bổ sung vào hệ thống giáo dục nước ta từnăm 1991 với Quyết định số 55-HĐBT ngày 09/3/1991 về việc mở hệ đàotạo cao học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 và Quy chế đào tạo sauđại học đã nêu rất rõ mục tiêu của đào tạo sau đại học là: “... nhằm xâydựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức,có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế-xã hội, KH&CN của đất nước”. “...Thạc sỹ phải có kiến thứcchuyên môn vững vàng, có năng lực thực hành và khả năng thích ứng caotrước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế, có khả năng phát hiệnvà giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo. Tiến sỹ phảicó trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực sáng tạo, độc lậpnghiên cứu, có khả năng hướng dẫn NCKH và hoạt động chuyên môn, pháthiện và giải quyết những vấn đề KH&CN” (Điều 2). Các mục tiêu của đàoJSTPM Tập 5, Số 4, 201659tạo sau đại học hoàn toàn phù hợp với việc hình thành đội ngũ các nhà khoahọc trình độ cao, có khả năng tạo ra những sản phẩm KH&CN có chấtlượng.Trước nhu cầu đào tạo nhân lực có trình độ cũng như để đáp ứng nhu cầubắt kịp các tiến bộ của KH&CN thế giới, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyếtđịnh số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 về việc phê chuẩn Đề án: “Đào tạocán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách Nhànước” (gọi tắt là Đề án 322). Đối tượng đào tạo theo Đề án 322 là cácgiảng viên, cán bộ khoa học - kỹ thuật, quản lý khoa học - kỹ thuật, đangcông tác tại các trường đại học, các viện NCKH, phòng thí nghiệm trọngđiểm quốc gia, các trung tâm công nghệ cao,... Từ năm 2000 đến ngày31/10/2011 Đề án 322 đã cử được 5.467 người đi học nước ngoài.Với mục đích phát triển nguồn nhân lực KH&CN cho phát triển kinh tế củacác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Chính phủ đã cho phép cáctỉnh ĐBSCL tự trích từ nguồn kinh phí của địa phương để thực hiện việcđào tạo nhân lực KH&CN cho các tỉnh ĐBSCL. Đề án đào tạo 1.000 cán bộkhoa học - kỹ thuật có trình độ sau đại học ở nước ngoài cho 13 tỉnh, thànhphố thuộc Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành (gọi tắt là Chươngtrình Mê Kông 1.000) do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí Công nghệ Quản lí công nghệ Tiềm lực khoa học và công nghệ Chính sách khoa học và công nghệTài liệu có liên quan:
-
6 trang 323 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 150 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 130 0 0