Danh mục tài liệu

Dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học - thách thức và giải pháp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.93 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này một lần nữa khẳng định rằng việc đưa chương trình tiếng Anh vào giảng dạy ở bậc tiểu học là hoàn toàn phù hợp và cần thiết vì đây là giai đoạn thích hợp nhất trong cuộc đời một con người để học ngôn ngữ thứ hai. Thông qua đây chúng tôi cũng điểm lại một số khó khăn chính mà các trường tiểu học hiện đang gặp phải trong việc triển khai việc dạy thí điểm chương trình tiếng Anh theo lộ trình của bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học - thách thức và giải pháp Lê Quang Dũng<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 84(08): 129 - 132<br /> <br /> DẠY TIẾNG ANH Ở BẬC TIỂU HỌC- THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP<br /> Lê Quang Dũng*<br /> Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài viết này một lần nữa khẳng định rằng việc đưa chương trình tiếng Anh vào giảng dạy ở bậc<br /> tiểu học là hoàn toàn phù hợp và cần thiết vì đây là giai đoạn thí ch hợp nhất trong cuộc đời một<br /> con người để học ngôn ngữ thứ hai. Thông qua đây chúng tôi cũng điểm lại một số khó khăn chí nh<br /> mà các trường tiểu học hiện đang gặp phải trong việc triển khai việc dạy thí điểm chương trình<br /> tiếng Anh theo lộ trì nh của bộ Giáo dục và Đào tạo . Trên cơ sở đó , chúng tôi đề xuất một số giải<br /> pháp với tư cách là một trong những cơ sở đào tạo giáo viên tiếng Anh đó là xây dựng chương<br /> trình đào tạo về kỹ năng và phương pháp giảng dạy cho giáo viên tiếng Anh ở bậc học này . Với hy<br /> vọng sẽ phần nào giải quyết được những vấn đề mà chúng ta đang gặp phải .<br /> Từ khóa: khó khăn- giải pháp- dạy tiếng Anh tiểu học<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> Hiện nay việc dạy và học tiếng Anh ở bậc<br /> Tiểu học đang thu hút được rất nhiều sự quan<br /> tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong<br /> xã hội ; các trường tiểu học , trung học phổ<br /> thông, các bậc phu huynh cũng như các nhà<br /> quản lý và hoạch định chiến lược giáo dục.<br /> Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện rõ quyết tâm<br /> xây dưng một đội ngũ nhân lực có chất lượng<br /> cao về ngoại ngữ (triển khai với tiếng Anh<br /> trước, sau đó với các ngoại ngữ khác ) thông<br /> qua đề án “ Dạy và h ọc ngoại ng ữ trong hệ<br /> thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 –<br /> 2020” gọi tắt là đề án 2020. Trong đó đặc<br /> biêt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc dạy<br /> và học tiếng Anh ở bậc Tiểu học<br /> (từ lớp 3<br /> đến lớp 5).<br /> Có rất nhiều ý kiến xung quanh việc thực hiện<br /> đề án 2020, trong đó bao gồm hai nhóm<br /> chính: Một là việc dạy và học tiếng Anh đối<br /> với bậc học này có quá sớm ? Hai là , cần có<br /> những điều kiện gì để việc dạy và học tiếng<br /> Anh từ bậc học này đạt hiệu quả cao nhất?<br /> Trong khuôn khổ bài viết này , chúng tôi xin<br /> chia sẻ một số nghiên cứu đã được tiến hành<br /> ở các nước phát triển về việc giảng dạy và<br /> học tập ngoại ngữ đối với lứa tuổi này , đồng<br /> thời cũng đề xuất một số giải pháp nhằm phần<br /> nào tháo gỡ những khó khăn trong việc giảng<br /> dạy và học tập tiếng Anh ở bậc tiểu học sao<br /> *<br /> <br /> cho học phù hợp với điều kiện kinh tế , xã hội<br /> tại Việt Nam.<br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> Đối với nhóm ý kiến thứ nhất , cho rằng việc<br /> giảng dạy và học tập tiếng Anh bắt đầu từ lớp<br /> 3 là chưa cần thiết vì ở lứa tuổi này học sinh<br /> còn phải học các môn học cơ bản khác như<br /> Toán hay tiếng Việt . Hơn nữa việc học tiếng<br /> Anh quá sớm sẽ phần nào ảnh hưởng đến<br /> năng lực tiếng mẹ đẻ của học sinh ở bậc học<br /> này. Tuy nhiên, đây chỉ là nhận đị nh mang tí nh<br /> chủ quan của một bộ phận giáo viên và phụ<br /> huynh học sinh trước việc con em họ phải chị u<br /> một áp lực lớn về các môn học tại trường.<br /> Trong vòng 50 năm trở lại đây , các nghiên<br /> cứu trên phạm vi toàn thế giới đã khẳng đị nh<br /> việc học ngoại ngữ khi còn nhỏ không những<br /> không ảnh hưởng đến năng lực tiếng mẹ đẻ<br /> mà còn có rất nhiều tác dụng tích cực đến<br /> năng lực ngôn ngữ sau này.<br /> Tatiana [8, p.50] đã khẳng đị nh rằng trẻ em<br /> khi học ngoại ngữ sẽ đạt được những tiến bộ<br /> vượt trội hơn so với người lớn đặc biệt trong<br /> việc phát triển khả năng giao tiếp lưu loát<br /> .<br /> Điều đó có nghĩ a là khi phát âm sẽ không có<br /> sự khác biệt quá lớn so với người bản ngữ<br /> .<br /> Một nghiên cứu tại Mỹ so sánh trẻ em nhập<br /> cư và người trưởng thành nhập cư vào quốc<br /> gia này đã chứng minh rằng nhân tố lứa tuổi<br /> đóng vai trò quan trọng trong việc xác đị nh<br /> người học sẽ phát âm giống hay khác với<br /> người bản ngữ . Một nghiên cứu khác được<br /> <br /> Tel: 0913547905; Email: huonghadung@yahoo.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 129<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Lê Quang Dũng<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> tiến hành với 46 người nhập cư là người<br /> Trung Quốc và Hàn Quốc từ 3 đến 36 tuổi<br /> đã cho thấy những người nhập cư khi còn<br /> trẻ có năng lực tiếng Anh tốt hơn và ổn định<br /> hơn so với những người nhập cư ở tuổi<br /> trưởng thành [8].<br /> Vậy, tại sao trẻ em học ngoại ngữ tốt hơn<br /> người lớn ? Giải thích theo Lenn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: