Danh mục tài liệu

Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A (2009-2010)_Đặng Thúc Hứa Nghệ An

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 297.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi và đáp án kỳ thi thử đh môn toán khối a (2009-2010)_đặng thúc hứa nghệ an, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi và đáp án kỳ thi thử ĐH môn Toán khối A (2009-2010)_Đặng Thúc Hứa Nghệ An TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009 - 2010 THANH CHƯƠNG- NGHỆ AN GV: Trần Đình Hiền Môn thi : TOÁN ; Khối : A Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đềPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm): 2x − 2Câu I: (2 điểm) Cho hàm số y = (C) x +11. Khảo sát hàm số.2. Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB = 5 .Câu II: (2 điểm)1. Giải phương trình: 2 cos 5 x. cos 3x + sin x = cos 8 x , (x ∈ R)  x+ y + x− y =2 y 2. Giải hệ phương trình:  (x, y∈ R)  x + 5y = 3 Câu III: (1 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x + 1 ,trục hoành, x = ln3và x = ln8.Câu IV: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi ; hai đường chéo AC = 2 3a ,BD = 2a và cắt nhau tại O; hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). a 3Biết khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB) bằng , tính thể tích khối chóp S.ABCD theo 4a.Câu V: (1 điểm) Cho x,y ∈ R và x, y > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = (x 3 + y3 ) − ( x2 + y2 ) ( x − 1)( y − 1)PHẦN RIÊNG (3 điểm) : Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B)A. Theo chương trình ChuẩnCâu VI.a (2 điểm)1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 2my + m2 - 24 = 0 có tâm I và đường thẳng ∆: mx + 4y = 0. Tìm m biết đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A,B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12. x +1 y −1 z −12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: = = ; 2 −1 1 x −1 y − 2 z +1 d2: = = và mặt phẳng (P): x - y - 2z + 3 = 0. Viết phương trình chính tắc của 1 1 2 đường thẳng ∆, biết ∆ nằm trên mặt phẳng (P) và ∆ cắt hai đường thẳng d1 , d2 . 2Câu VII.a (1 điểm) Giải bất phương trình 2log 2 x + x 2log2 x − 20 ≤ 0B. Theo chương trình Nâng caoCâu VI.b (2 điểm)1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB: x - y - 2 = 0, phương trình cạnh AC: x + 2y - 5 = 0. Biết trọng tâm của tam giác G(3; 2). Viết phương trình cạnh BC. x −1 y − 3 z3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và điểm 1 1 4 M(0 ; - 2 ; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M song song với đường thẳng ∆ đồng thời khoảng cách giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P) bằng 4. 25Câu VII.b (1 điểm) Giải phương trình nghiệm phức : z + = 8 − 6i z ….. Hết ….Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ………………………………………………; Số báo danh: ……….. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM: 2009 -2010 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Tập xác định D = R\{- 1} Sự biến thiên: 4 -Chiều biến thiên: y = > 0, ∀x ∈ D . 0,25 ( x + 1)2 Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ∞; - 1) và (- 1 ; + ∞). - Cực trị: Hàm số không có cực trị. - Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tiệm cận: 2x − 2 2x − 2 lim = 2 ; lim = 2 . Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang. x →−∞ x + 1 x →+∞ x + 1 0,25 2x − 2 2x − 2 lim− = +∞ ; lim+ = −∞ . Đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng. x →−1 x +1 x →−1 x +1 -Bảng biến thiên: x -∞ -1 +∞ y’ + + I-1 +∞ 2 0,25(1 điểm) y 2 -∞ Đồ thị: -Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm (1;0) y -Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;- 2) - Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là giao điểm hai tiệm cận I(- 1; 2). 2 y=2 ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: