Danh mục tài liệu

Hiệu quả kiểm soát đau bằng giảm đau đa mô thức trong thay khớp háng bán phần

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp giảm đau đa mô thức so với phương pháp giảm đau thường quy trong phẫu thuật thay khớp háng bán phần (tại Bệnh viện Nhân dân Gia định). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả kiểm soát đau bằng giảm đau đa mô thức trong thay khớp háng bán phầnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐAU BẰNG GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨCTRONG THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦNLâm Đạo Giang*, Đinh Hữu Hào*, Đỗ Phước Hùng**TÓMTẮTĐặt vấn đề: Đau sau phẫu thuật thay khớp háng ảnh hưởng tiêu cực đến vận động và tâm lý của bệnhnhân. Xử trí đau không hợp lý có thể gây ra một số biến chứng làm giảm chất lượng cuộc sống, tăng ngày nằmviện và tăng phí chăm sóc. Giảm đau thường quy không đáp ứng được yêu cầu giảm đau của người bệnh. Giảmđau đa mô thức đang là xu thế hiện nay.Mục tiêu nghiên cứu: Là đánh giá hiệu quả của phương pháp giảm đau đa mô thức so với phương phápgiảm đau thường quy trong phẫu thuật thay khớp háng bán phần (tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả các trường hợp có chỉ định phẫu thuật thay khớp háng bánphần không xi măng tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 10/2012 đến 01/2014. Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn loạitrừ được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm: nhóm A áp dụng giảm đau đa mô thức, nhóm B áp dụng giảm đau theocách thường quy. Đánh giá cường độ đau theo thang điểm VAS (Visual Analogue Scale), mức độ đau nhiều nhấtvà ít nhất theo thang điểm BPI (Brief Pain Inventory) vào ngày 1, 2, 3, 4, ngày 7 sau phẫu thuật. Đánh giá biênđộ vận động khớp và thời điểm hợp tác tập vật lý trị liệu. Ghi nhận các biến chứng liên quan đau, tác dụng phụcủa thuốc giảm đau, các biến chứng do thủ thuật.Kết quả: Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về tuổi và giới tính, thời gian mổ. Mặc dù điểm đau VAS ởhai nhóm tương tự nhau vào ngày thứ 7 sau phẫu thuật, nhưng có sự khác biệt đáng kể vào 4 ngày đầu sau phẫuthuật. Nhóm A có điểm đau ở mức độ nhẹ chiếm đa số, ít sử dụng giảm đau khẩn cấp, phục hồi biên độ khớp sớm,hợp tác sớm với vật lý trị liệu, bệnh nhân rất hài lòng và xuất viện sớm. Trong khi ở nhóm B có điểm đau ở mứcđộ trung bình và nặng chiếm đa số trong các ngày đầu sau phẫu thuật, sử dụng nhiều giảm đau khẩn cấp, phụchồi biên độ khớp chậm, hợp tác muộn với vật lý trị liệu, bệnh nhân ít hài lòng và xuất viện muộn. Ngoài ra cácbiến chứng nguy hiểm liên quan đau như ức chế hô hấp, viêm phổi, huyết khối tĩnh mạch chỉ xảy ra ở nhóm B màkhông xảy ra ở nhóm A. Nhóm A xảy ra các tác dụng phụ nhẹ và không đáng kể.Kết luận: Giảm đau đa mô thức cho hiệu quả vượt trội hơn giảm đau thường quy. Giảm đau đa mô thức làphương pháp giảm đau an toàn.Từ khóa: Giảm đau đa mô thức.ABSTRACTEFFECTIVENESS OF MULTIMODAL PAIN MANAGEMENTAFTER HIP BIPOLAR HEMIARTHROPLASTYLam Dao Giang, Dinh Huu Hao, Do Phuoc Hung,* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 52 - 59Background: Painafterhip replacement badlyaffects patient’s motionand mental function.Impropermanagement of pain can causeanumber of complications, reducequality of life, increase costs andduration of stay. Regular analgesics can not satisfy the patient’s requirement. Multimodal analgesicis is the trend* Bệnh viện Nhân dân Gia Định** Bộ môn Chấn thương chỉnh hình & Phục hồi chức năng ĐHYD TP.HCMTác giả liên lạc:BS. Lâm Đạo GiangĐT: 0913152716Email:bsgiang77@gmail.com52Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họctoday.Objectives: To evaluate the effectiveness of multimodal method versus conventional treatment for pain reliefof patients in bipolar hip replacement (at Nhan Dan Gia Dinh Hospital).Materials and method: From 10/2012 to 01/2014 all cases indicated noncemented bipolar hip replacementwere involved at Nhan Dan Gia Dinh Hospital. Patients met selective criteria were randomized into 2 groups:group A was applied multimodal analgesic, group B applied conventional analgesic. The level and intensity ofpain were assessed according to VAS (Visual Analogue Scale) and BPI scale (Brief Pain Inventory) on the 1st, 2nd,3rd, 4th, 7th day of postoperation. ROM, the time to start collaborating physiotherapy, the complications associatedwith pain, side effects of pain medications, and complications from the analgesic procedures were also recorded.Results: There was no difference between the two groups relating age, gender, and operative time. AlthoughVAS scores were similar in both group sat the 7th day postoperation, but there was significant difference in thefirst 4day postoperation. Group A had majority of mild pain, lessuse of urgentpainkillers, earlier restore of ROMand cooperation with physiotherapy. Patients were very satisfied and discharged sooner. Group B had majority ofmoderate and severe pain in the first day postoperation, more use of urgent pain reliefs, delayed restore of ROMand cooperation with physiotherapy. Patients were less satisfied and discharged laterly. In addition, seriouscomplications associated with pain such as respiratory depression, pneumonia, venous thrombosis onlyoccurredingroup B.Conclusions: Multimodal ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: