
Hoàn thiện điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu dược phẩm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu dược phẩmTHÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT HOÀN THIỆN ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU DƯỢC PHẨM Nguyễn Thái Cường* Nguyễn Lý Ngọc Trân** * TS. GV. Khoa Luật Dân sự Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh ** ThS. GV. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: nhãn hiệu dược phẩm, hiệu Bài viết phân tích các điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu của dược lực, thuốc, hành vi xâm phạm, nghĩa vụ phẩm, so sánh với pháp luật nước ngoài, từ đó đưa ra đề xuất sửa sử dụng nhãn hiệu. đổi thời hạn chấm dứt hiệu lực của văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm Lịch sử bài viết: 2009). Nhận bài : 30/03/2018 Biên tập : 27/04/2018 Duyệt bài : 09/05/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: pharmaceutical trademark, This article provides analysis of certain protection conditions for effect, drug, infringement, obligation to trademarks of pharmaceutical products, comparisions with foreign use. laws and then the author proposes an amendment of the term of validity of protection stipulated in Article 95 of the Law on Article History: Intellectual Property of 2005 (amended and supplemented in 2009). Received : 30 Mar. 2018 Edited : 27 Apr. 2018 Approved : 09 May 2018 1. Điều kiện có hiệu lực của nhãn hiệu hiệu là dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ dược phẩm của các tổ chức, cá nhân khác nhau1. Điều Nhãn hiệu dược phẩm phải đáp ứng 72 Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) quy định các các tiêu chí của những nhãn hiệu thông điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo thường. Trong đó chức năng chính của nhãn hộ2: “1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới 1 Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, Luật 2009 sửa đổi bổ sung Luật SHTT. 2 Quy định này được cụ thể hoá trong Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số 13//2010/ TT-BKHCN, thông tư số 18/2011/TT-BKHCN nhằm hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP.48 Số 4(380) T2/2019 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅTdạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể với các hàng hoá của các sản phẩm khác. Vàcả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố các nhãn hiệu này không thuộc trường hợpđó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu các dấu hiệu không được bảo hộ với danhsắc; 2. Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch nghĩa nhãn hiệu (Điều 73 Luật SHTT)4 vàvụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, các nhãn hiệu bị coi là không có khả năngdịch vụ của chủ thể khác”. Như vậy, nhãn phân biệt (Điều74 Luật SHTT)5. Như vậy,hiệu hàng hoá phải đáp ứng điều kiện nhìn theo các quy định trên, các nhãn hiệu phảithấy được và có khả năng phân biệt. đáp ứng các điều kiện để phân biệt hàng1.1 Dấu hiệu có thể nhìn thấy được hoá, dịch vụ của sản phẩm nhưng chưa có Trong Bản án số 37/2017/KDTM-PT một tiêu chí đặc thù nào cho nhãn hiệu dượcvà Bản án số 52/2013/KDTM-ST3, hai dấu phẩm. Nhãn hiệu đối với dược phẩm là mộthiệu của sản phẩm thuốc SEFTRA và các hàng hoá đặc biệt nên phải có những điềusản phẩm thuốc nước đều là những dấu hiệu kiện riêng so với nhãn hiệu của hàng hoánhìn thấy được và được Cục SHTT cấp giấy thông thường.chứng nhận nhãn hiệu hàng hoá cho sản Điều kiện có khả năng phân biệtphẩm dược. Tuy nhiên trong việc cấp nhãn phải được thể hiện rõ ràng, không đượchiệu này, Cục SHTT không xem xét đến khả trùng nhau. Trong Quyết định số 08/2003/năng sử dụng nhãn hiệu trên thực tế có sự HĐTP-DS ngày 26/02/2003 của Hội đồngtồn tại của sản phẩm này hay không. thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về tranh1.2 Dấu hiệu có khả năng phân biệt chấp nhãn hiệu “Phù Đổng Thiên Vương” Điều 74 Luật SHTT quy định, nhãn và nhãn hiệu “Nhà Hàng Phù Đổng”, Hộihiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu đồng thẩm phán Tòa án nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về pháp luật Nhãn hiệu dược phẩm Hành vi xâm phạm Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 241 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 216 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 202 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 198 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 174 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 142 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 126 0 0 -
7 trang 119 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 104 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 97 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 96 0 0 -
7 trang 94 0 0
-
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 93 0 0 -
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 84 0 0 -
0 trang 82 0 0
-
0 trang 79 0 0
-
75 trang 77 0 0