
Khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày tuổi thai và giá trị dự báo tiền sản giật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày và giá trị dự báo tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 2.998 thai phụ tại thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám và theo dõi thai nghén tại Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày tuổi thai và giá trị dự báo tiền sản giật KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PAPP-A VÀ SINH HÓA MÁU MẸ TẠI THỜI ĐIỂM 11 TUẦN ĐẾN 13 TUẦN 6 NGÀY TUỔI THAI VÀ GIÁ TRỊ DỰ BÁO TIỀN SẢN GIẬT Cao Ngọc Thành, Võ Văn Đức, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Trương Quang Vinh, Nguyễn Viết Nhân, Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Trần Mạnh Linh Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6ngày và giá trị dự báo tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tảtiến cứu trên 2.998 thai phụ tại thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám và theo dõi thainghén tại Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015. Kết quả nghiêncứu: Tỷ lệ các rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ chiếm 3,74% so với toàn bộ thai nghén, trong đótiền sản giật chiếm tỷ lệ 2,84%. Không có sự khác biệt về giá trị trung vị βhCG tự do (MoM) giữanhóm phát triển tiền sản giật sớm, tiền sản giật muộn và tăng huyết áp thai nghén so với nhóm bìnhthường. Giá trị PAPP-A MoM trong nhóm thai phụ phát triển tiền sản giật sớm (0,653 MoM) vànhóm phát triển tiền sản giật muộn (0,744 MoM) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm thai phụ khôngphát triển tiền sản giật (1,039 MoM). Phối hợp với các yếu tố nguy cơ mẹ, diện tích dưới đườngcong ROC dự báo tiền sản giật sớm là 0,836, tỷ lệ phát hiện 36,4% và 54,6% với tỷ lệ dương tínhgiả tương ứng 5% và 10%. Tỷ lệ phát hiện tiền sản giật muộn là 14,0% và 24,6% với tỷ lệ dươngtính giả tương ứng 5% và 10%. Kết luận: Nòng độ thấp PAPP-A tại thời điểm 11 đến 13 tuần 6ngày có giá trị sàng lọc bệnh lý tiền sản giật, cần phối hợp thêm các yếu tố khác để tăng hiệu quảsàng lọc bệnh lý tiền sản giật. Từ khóa: Tiền sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, PAPP-A, βhCG, sàng lọc trước sinh. Abstract MATERNAL SERUM PAPP-A LEVELS AT 11+0 TO 13+6 WEEKS OF GESTATION IN THE PREDICTION OF HYPERTENSION DISORDER Cao Ngoc Thanh, Vo Van Duc, Nguyen Vu Quoc Huy, Truong Quang Vinh, Nguyen Viet Nhan, Ha Thi Minh Thi, Nguyen Tran Thao Nguyen, Truong Manh Linh Hue University of Medicine and Pharmacy Objective: To detect maternal serum PAPP-A levels at 11-13 weeks 6 day of gestation in pregnancieswho subsequently develop pre-eclampsia and to evaluating the role of these screening PAPP-A in theprediction of pre-eclampsia. Materials and methods: Prospective screening study for preeclampsia inpregnant attending their first hospital visit at 11-13 weeks 6 of gestation. The performance of screeningfor PE by serum PAPP-A and free βhCG were determined. Results: Of 2.998 patients with completeoutcome data, there were 3.74% of hypertension disorder, and 2.84% cases of pre-eclampsia. free βhCGlevels were no different significantly in pregnancy who developed pre-eclampsia compared to the control DOI: 10.34071/jmp.2015.4+5.20 - Địa chỉ liên hệ: Trần Mạnh Linh, email: xu_linh2000@yahoo.com - Ngày nhận bài: 17/8/2015 * Ngày đồng ý đăng: 05/11/2015 * Ngày xuất bản: 12/11/2015Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29 143group. PAPP-A levels were significantly lower in pregnants who developed early pre-eclampsia (0.653MoM) and late pre-eclampsia (0.744 MoM) compared to the control group (1.039 MoM).In screeningfor PE by combinematernal factors and PAPP-A,at false positive rate of 5%, the estimateddetectionrates were 36.4% and the detection rates were 54.6%, at at false positive rate of 10%. Conclusion: LowPAPP-A levels are associated with the development of preeclampsia; however, it should be combinedwith other tests to increase effectiveness of hypertension disorder screening at the first trimester. Key words: preeclampsia; gestational hypertension; screening; PAPP-A. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tăng sinh hay ức chế tăng sinh mạch, các protein Tiền sản giật – sản giật (TSG-SG) là bệnh lý rau thai, hemoglobin tự do rau thai, các chất chỉthường gặp trong thai kỳ, theo Tổ chức Y tế thế điểm liên quan đến thận… Gồm: PAPP-A, sFlt-1/giới, tỷ lệ TSG thay đổi khoảng 2 – 10% trong tất PlGF, s-Endoglin, PP13, cystatin-C, HbF và a1-cả các lần mang thai và có thể gặp đến 18% tại các microglobulin. PAPP-A và HbF, đây là những chấtnước đang phát triển [12]. Đây là bệnh lý có nhiều chỉ điểm sinh hóa có khả năng cho kết quả tiênbiến chứng cho cả thai nhi và bà mẹ, đặc biệt là đoán TSG trong 3 tháng đầu thai kỳ có độ nhạymột trong năm tai biến sản khoa hàng đầu gây tử đến 70% và độ đặc hiệu đến 95% [28]. Tuy nhiên,vong mẹ và trẻ sơ sinh. Không những vậy, hậu quả các chất chỉ điểm sinh hóa thường không đặc hiệucủa TSG-SG còn kéo dài dai dẳng sau khi sinh, ở cho TSG và cần được kết hợp với một số thăm dòcác lần sinh tiếp theo và là yếu tố nguy cơ liên quan khác tăng độ nhạy, độ đặc hiệu.đến các bệnh lý tim mạch. Hiện nay, TSG-SG vẫn Các công trình nghiên cứu về bệnh lý TSG ởlà nguyên nhân chủ yếu gây tử vong mẹ và chu Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung nóisinh trên thế giới. Ở một số nước đang phát triển riêng đã tập trung nhiều lĩnh vực dịch tễ học, cácthuộc châu Phi và châu Á, gần 1/10 các trường triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán vàhợp tử vong mẹ có liên quan đến rối loạn huyết điều trị trên thai phụ đã phát triển bệnh lý TSG,áp trong thai kỳ, ở châu Mỹ Latinh, 1/4 trường các nghiên cứu dự báo TSG mới thực hiện ở mộthợp tử vong mẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày tuổi thai và giá trị dự báo tiền sản giật KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PAPP-A VÀ SINH HÓA MÁU MẸ TẠI THỜI ĐIỂM 11 TUẦN ĐẾN 13 TUẦN 6 NGÀY TUỔI THAI VÀ GIÁ TRỊ DỰ BÁO TIỀN SẢN GIẬT Cao Ngọc Thành, Võ Văn Đức, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Trương Quang Vinh, Nguyễn Viết Nhân, Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Trần Mạnh Linh Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6ngày và giá trị dự báo tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tảtiến cứu trên 2.998 thai phụ tại thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám và theo dõi thainghén tại Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015. Kết quả nghiêncứu: Tỷ lệ các rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ chiếm 3,74% so với toàn bộ thai nghén, trong đótiền sản giật chiếm tỷ lệ 2,84%. Không có sự khác biệt về giá trị trung vị βhCG tự do (MoM) giữanhóm phát triển tiền sản giật sớm, tiền sản giật muộn và tăng huyết áp thai nghén so với nhóm bìnhthường. Giá trị PAPP-A MoM trong nhóm thai phụ phát triển tiền sản giật sớm (0,653 MoM) vànhóm phát triển tiền sản giật muộn (0,744 MoM) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm thai phụ khôngphát triển tiền sản giật (1,039 MoM). Phối hợp với các yếu tố nguy cơ mẹ, diện tích dưới đườngcong ROC dự báo tiền sản giật sớm là 0,836, tỷ lệ phát hiện 36,4% và 54,6% với tỷ lệ dương tínhgiả tương ứng 5% và 10%. Tỷ lệ phát hiện tiền sản giật muộn là 14,0% và 24,6% với tỷ lệ dươngtính giả tương ứng 5% và 10%. Kết luận: Nòng độ thấp PAPP-A tại thời điểm 11 đến 13 tuần 6ngày có giá trị sàng lọc bệnh lý tiền sản giật, cần phối hợp thêm các yếu tố khác để tăng hiệu quảsàng lọc bệnh lý tiền sản giật. Từ khóa: Tiền sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, PAPP-A, βhCG, sàng lọc trước sinh. Abstract MATERNAL SERUM PAPP-A LEVELS AT 11+0 TO 13+6 WEEKS OF GESTATION IN THE PREDICTION OF HYPERTENSION DISORDER Cao Ngoc Thanh, Vo Van Duc, Nguyen Vu Quoc Huy, Truong Quang Vinh, Nguyen Viet Nhan, Ha Thi Minh Thi, Nguyen Tran Thao Nguyen, Truong Manh Linh Hue University of Medicine and Pharmacy Objective: To detect maternal serum PAPP-A levels at 11-13 weeks 6 day of gestation in pregnancieswho subsequently develop pre-eclampsia and to evaluating the role of these screening PAPP-A in theprediction of pre-eclampsia. Materials and methods: Prospective screening study for preeclampsia inpregnant attending their first hospital visit at 11-13 weeks 6 of gestation. The performance of screeningfor PE by serum PAPP-A and free βhCG were determined. Results: Of 2.998 patients with completeoutcome data, there were 3.74% of hypertension disorder, and 2.84% cases of pre-eclampsia. free βhCGlevels were no different significantly in pregnancy who developed pre-eclampsia compared to the control DOI: 10.34071/jmp.2015.4+5.20 - Địa chỉ liên hệ: Trần Mạnh Linh, email: xu_linh2000@yahoo.com - Ngày nhận bài: 17/8/2015 * Ngày đồng ý đăng: 05/11/2015 * Ngày xuất bản: 12/11/2015Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29 143group. PAPP-A levels were significantly lower in pregnants who developed early pre-eclampsia (0.653MoM) and late pre-eclampsia (0.744 MoM) compared to the control group (1.039 MoM).In screeningfor PE by combinematernal factors and PAPP-A,at false positive rate of 5%, the estimateddetectionrates were 36.4% and the detection rates were 54.6%, at at false positive rate of 10%. Conclusion: LowPAPP-A levels are associated with the development of preeclampsia; however, it should be combinedwith other tests to increase effectiveness of hypertension disorder screening at the first trimester. Key words: preeclampsia; gestational hypertension; screening; PAPP-A. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tăng sinh hay ức chế tăng sinh mạch, các protein Tiền sản giật – sản giật (TSG-SG) là bệnh lý rau thai, hemoglobin tự do rau thai, các chất chỉthường gặp trong thai kỳ, theo Tổ chức Y tế thế điểm liên quan đến thận… Gồm: PAPP-A, sFlt-1/giới, tỷ lệ TSG thay đổi khoảng 2 – 10% trong tất PlGF, s-Endoglin, PP13, cystatin-C, HbF và a1-cả các lần mang thai và có thể gặp đến 18% tại các microglobulin. PAPP-A và HbF, đây là những chấtnước đang phát triển [12]. Đây là bệnh lý có nhiều chỉ điểm sinh hóa có khả năng cho kết quả tiênbiến chứng cho cả thai nhi và bà mẹ, đặc biệt là đoán TSG trong 3 tháng đầu thai kỳ có độ nhạymột trong năm tai biến sản khoa hàng đầu gây tử đến 70% và độ đặc hiệu đến 95% [28]. Tuy nhiên,vong mẹ và trẻ sơ sinh. Không những vậy, hậu quả các chất chỉ điểm sinh hóa thường không đặc hiệucủa TSG-SG còn kéo dài dai dẳng sau khi sinh, ở cho TSG và cần được kết hợp với một số thăm dòcác lần sinh tiếp theo và là yếu tố nguy cơ liên quan khác tăng độ nhạy, độ đặc hiệu.đến các bệnh lý tim mạch. Hiện nay, TSG-SG vẫn Các công trình nghiên cứu về bệnh lý TSG ởlà nguyên nhân chủ yếu gây tử vong mẹ và chu Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung nóisinh trên thế giới. Ở một số nước đang phát triển riêng đã tập trung nhiều lĩnh vực dịch tễ học, cácthuộc châu Phi và châu Á, gần 1/10 các trường triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán vàhợp tử vong mẹ có liên quan đến rối loạn huyết điều trị trên thai phụ đã phát triển bệnh lý TSG,áp trong thai kỳ, ở châu Mỹ Latinh, 1/4 trường các nghiên cứu dự báo TSG mới thực hiện ở mộthợp tử vong mẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Tiền sản giật Tăng huyết áp thai kỳ Sàng lọc trước sinhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 286 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 283 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
10 trang 213 1 0
-
6 trang 212 0 0
-
12 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0