
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2001-2005 VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2006-2010
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2001-2005 VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2006-2010 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2001-2005 VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2006-2010 TS. Đinh Văn Ân Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW1. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 20051.1. Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế 11.1.1. Tăng trưởng kinh tế Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam ước đạt 8,4%,vượt xa con số 7,8% của năm 2004 (Bảng 1). Đây là mức tăng trưởng caonhất trong vòng 9 năm qua kể từ năm 1997. So với các nước trong khu vựcĐông Á, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 của Việt Nam là cao thứ hai vàchỉ đứng sau Trung Quốc. Mức tăng trưởng cao của năm 2005 đã góp phầnquyết định cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP trung bình7,5%/năm đã được đề ra trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2001-2005.1 Trừ trường hợp có ghi các nguồn tài liệu tham khảo khác, tất cả số liệu trong phần này do Tổng cục Thốngkê cung cấp. Số liệu năm 2005 là ước tính. Bảng 1: Tăng trưởng GDP và đóng góp vào tăng trưởng GDP theo ngành, 2001-05 Ước 2001- 2001 2002 2003 2004 2005 2005 Tốc độ tăng (%) 7,51GDP 6,89 7,08 7,34 7,79 8,43 3,84 Nông-lâm-thủy 2,98 4,17 3,62 4,36 4,04 sản 10,24 Công nghiệp-xây 10,39 9,48 10,48 10,22 10,65 dựng 6,97 Dịch vụ 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo điểm phần trăm 7,51GDP 6,89 7,08 7,34 7,79 8,43 0,83 Nông-lâm-thủy 0,69 0,93 0,79 0,92 0,82 sản 3,84 Công nghiệp-xây 3,68 3,47 3,92 3,93 4,19 dựng 2,84 Dịch vụ 2,52 2,68 2,63 2,94 3,42 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00GDP 11,12 Nông-lâm-thủy sản 10,07 13,20 10,76 11,80 9,78 51,18 Công nghiệp-xây 53,39 48,95 53,37 50,48 49,71 dựng Dịch vụ 36,54 37,85 35,86 37,72 40,52 37,70 Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) và tính toán của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTƯ). Do chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và có tốc độ tăng giá trị tăng thêm caonhất (10,6%), nên năm 2005 công nghiệp và xây dựng vẫn là khu vực có đónggóp lớn nhất vào tốc độ tăng trưởng chung, chiếm tới 49,7% hay 4,2 điểmphần trăm tốc độ tăng trưởng GDP. Khu vực nông - lâm - thủy sản chịu nhiềutác động bất lợi của thời tiết, dịch cúm gia cầm và biến động của thị trường;tốc độ tăng trưởng của khu vực nông-lâm-thủy sản ước đạt 4,0%, đóng góp9,8% hay 0,8 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP. Giá trị tăng thêm củakhu vực dịch vụ ước tăng 8,5%. Năm 2005 là năm khu vực dịch vụ có mứctăng trưởng cao nhất kể từ năm 1997 và lần đầu tiên cao hơn mức tăng trưởng 2GDP của tòan bộ nền kinh tế. Kết quả là khu vực dịch vụ đóng góp tới 40,5%hay 3,4 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP, một mức đóng góp lớn nhấttrong 5 năm qua (Bảng 1).1.1.2. Cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Trong nhiều năm qua, xét theo tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GDP, cơcấu kinh tế chủ yếu biến đổi theo sự chuyển dịch của hai nhóm ngành nông - lâm- thủy sản và công nghiệp - xây dựng. Từ năm 2000 đến năm 2005 tỷ trọng khuvực nông - lâm - thủy sản giảm 3,8 điểm phần trăm, còn tỷ trọng khu vực côngnghiệp - xây dựng tăng 3,7 điểm phần trăm (Bảng 2). Xét chung trong giai đoạn2001-2005, sự chuyển dịch cơ cấu giữa 3 khu vực không mạnh như trong giaiđoạn 5 năm 1996-2000. Mục tiêu đặt ra cho khu vực dịch vụ đến năm 2005chiếm tỷ trọng khoảng 41-42% GDP đã không đạt được,1 trong khi đây là khuvực có rất nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển. Bảng 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2001-2005 (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông - lâm – thủy sản 24,53 23,24 23,03 22,54 21,81 20,70 Công nghiệp – xây 36,73 38,13 38,49 39,47 40,21 40,80 dựng Công nghiệp chế biến 18,56 19,78 20,58 20,45 20,34 20,70 Dịch vụ 38,73 38,63 38,48 37,99 37,98 38,50 Nguồn: TCTK và tính toán của Viện NCQLKTTƯ. Trong khu vực nông - lâm - thủy sản, sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm,chủ yếu theo sự chuyển dịch giữa hai nhóm ngành nông nghiệp và thủy sản: tỷtrọng của ngành thủy sản tăng từ 16,0% năm 2001 lên 18,5% năm 2005, nôngnghiệp giảm từ 78,6% năm 2001 xuống 75,8%. Sự chuyển dịch cơ cấu nội bộngành nông nghiệp cũng chậm: tỷ trọng ngành trồng trọt vẫn chiếm tới 78,6%1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế Việt Nam kinh tế nhà nước phát triển kinh tế phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế xã hộiTài liệu có liên quan:
-
38 trang 285 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
8 trang 226 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 212 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 134 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 127 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0