![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KỸ NĂNG ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 154.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lao động có chuyên mơn, kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành cơng hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường. Ðầu tư vào con người là đầu tư mang ý nghĩa chiến lược, trong nhiều trường hợp nó hơn hẳn so với việc đầu tư vào việc đổi mới cơng nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Ðào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ NĂNG ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN Đào tạo và huấn luyện nhân viên Page 1 of 21 ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN Lao động cĩ chuyên mơn, kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành cơng hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường. Ðầu tư vào con người là đầu tư mang ý nghĩa chiến lược, trong nhiều trường hợp nĩ hơn hẳn so với việc đầu tư vào việc đổi mới cơng nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ðào tạo và nâng cao năng lực chuyên mơn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động cĩ hiệu quả. Kinh nghiệm thực tế của các cơng ty thành đạt và phát triển cho thấy cơng ty nào chú trọng tới đào tạo và huấn luyện nhân viên, cơng ty đĩ cĩ nhiều cơ hội thành cơng hơn trong kinh doanh. Trong quá trình đào tạo, mỗi nhân viên sẽ tự tích luỹ được những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng, cập nhật thêm kiến thức và đặc biệt là học tập được kinh nghiệm của những đồng nghiệp khác để đáp ứng nhu cầu cơng việc và đối đầu với những thách thức trong tương lai. Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp là một tiến trình liên tục. Các bước tiến hành thơng thường là: + Ấn định nhu cầu đào tạo và phát triển + Xác định các mục tiêu đào tạo cụ thể + Lựa chọn các phương pháp thích hợp + Lựa chọn các phương tiện thích hợp I - Xác định nhu cầu đào tạo: - Cơng tác đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, hay nĩi một cách khác là khơng cĩ sự khác biệt giữa mục tiêu của doanh nghiệp với mục tiêu của việc đào tạo nhân viên. Chính vì vậy nhu cầu đào tạo nhân viên được xem xét bắt đầu từ nhu cầu của chính bản thân doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải tự trả lời các câu hỏi: - Thách thức của mơi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là gì? - Nhân viên của doanh nghiệp cĩ khả năng đáp ứng đến đâu các địi hỏi của thị trường? - Nhân viên của doanh nghiệp cịn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp? Đào tạo và huấn luyện nhân viên Page 2 of 21 Nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên là cĩ những điểm khác biệt do kiến thúc cơ bản, tiềm năng và hồi bão phát triển của họ khơng giống nhau. Do vậy các hoạt động đào tạo phải hướng tới việc thiết kế chương trình sao cho đáp ứng được yêu cầu của từng đối tượng. Nhu cầu đào tạo quyết định phương pháp đào tạo. Khơng cĩ bất kỳ chương trình hay phương thức nào phù hợp với mọi nhu cầu. Các chương trình đào tạo được chọn lựa trên cơ sở dung hồ mong muốn của các cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệp, trong đĩ hiệu quả kinh doanh được đưa ra làm tiêu chí ảnh hưởng cĩ tính quyết định. Nhiều thất bại trong cơng tác phát triển nhân sự là nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đến hiệu quả đào tạo, khơng đánh giá được tác động của việc đào tạo tới quá trình thực hiện nhiệm vụ của mỗi nhân viên. 1.1 Chu kỳ nghề nghiệp Chu kỳ nghề nghiệp là các giai đoạn trong cuộc đời nghề nghiệp của con người. Hiểu được bản chất của chu kỳ nghề nghiệp là điều rất cần thiết và quan trọng nhằm giúp cho việc hoạch định và phát triển nghề nghiệp. Các giai đoạn chính của chu kỳ nghề nghiệp gồm cĩ: giai đoạn phát triển, giai đoạn thăm dị, giai đoạn thiết lập, giai đoạn duy trì và giai đoạn suy tàn. Giai đoạn phát triển Giai đoạn này bắt đầu từ lúc mới sinh thường kéo dài đến năm 18 tuổi. Ðây là giai đoạn phát triển con người tự khẳng định, cĩ chịu ảnh hưởng qua lại của gia đình, trường học và mơi trường xã hội. Vào cuối giai đoạn này, con người đã bắt đầu phát triển những khả năng, cĩ thể bắt đầu cĩ một số suy nghĩ thực tế về nghề nghiệp tương lai. Giai đoạn thăm dị Giai đoạn này kéo dài khoảng từ năm 18 tuổi đến năm 24 tuổi. Trong thời gian này con người thực sự cĩ rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau, thơng thường con người hướng sự lựa chọn và những nghề đã được nghe, chỉ dẫn hoặc giảng giải hoặc những nghề mà họ cho là phù hợp nhất với khả năng và nguyện vọng của họ. Ðiều quan trọng nhất trong giai đoạn này là con người cần phát triển sự hiểu biết thực tế và khả năng nghề nghiệp của họ. Con người cần khám phá và phát triển được giá trị, động cơ, tham vọng trong nghề nghiệp, đề ra các quyết định và vấn đề tiếp tục đào tạo trên cơ sở các nguồn thơng tin về lựa chọn nghề nghiệp. Giai đoạn thiết lập Đào tạo và huấn luyện nhân viên Page 3 of 21 Giai đoạn này kéo dài khoảng từ 25 đến 44 tuổi. Ðây là giai đoạn trung tâm trong nghề nghiệp của mỗi người. Vào đầu giai đoạn cĩ một số người đã tìm được một số nghề thích hợp và hoạt động nghề nghiệp giúp cho họ cĩ một chỗ đứng lâu dài, cố định trong nghề. Thơng thường con người thường theo đuổi nghề nghiệp mà họ lựa chọn lúc ban đầu, nhưng cĩ người thì giai đoạn này chỉ là tiếp tục kiểm tra năng lực và mức độ cầu tiến về nghề nghiệp của mình. Giai đoạn thiết lập gồm 3 thời kỳ: 1. Thời kỳ thử thách: Kéo dài từ năm 25 tuổi đến khoảng năm 30 tuổi. Trong giai đoạn này, chủ yếu là con người xác định nghề nghiệp đã lựa chọn cĩ phù hợp hay khơng ? Nếu nghề lựa chọn ban đầu khơng phù hợp, con người thường thay đổi nghề vào giai đoạn này. 2. Thời kỳ ổn định: Thường kéo dài từ 30 đến 40 tuổi. Trong thời kỳ này con người cĩ mục tiêu nghề nghiệp và họ thường đưa ra các kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng nhằm xác định cần phải tiếp tục làm gì để đạt được các tham vọng nghề nghiệp. Cĩ hai khuynh hướng, tiếp tục theo đuổi nghề này hay sẽ chuyển sang nghề khác. 3. Thời kỳ khủng hoảng nghề nghiệp: Thời kỳ này thường kéo dài từ giữa năm 30 tuổi đến giữa năm 40 tuổi. Trong giai đoạn này con người thường so sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ NĂNG ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN Đào tạo và huấn luyện nhân viên Page 1 of 21 ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN Lao động cĩ chuyên mơn, kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành cơng hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường. Ðầu tư vào con người là đầu tư mang ý nghĩa chiến lược, trong nhiều trường hợp nĩ hơn hẳn so với việc đầu tư vào việc đổi mới cơng nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ðào tạo và nâng cao năng lực chuyên mơn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động cĩ hiệu quả. Kinh nghiệm thực tế của các cơng ty thành đạt và phát triển cho thấy cơng ty nào chú trọng tới đào tạo và huấn luyện nhân viên, cơng ty đĩ cĩ nhiều cơ hội thành cơng hơn trong kinh doanh. Trong quá trình đào tạo, mỗi nhân viên sẽ tự tích luỹ được những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng, cập nhật thêm kiến thức và đặc biệt là học tập được kinh nghiệm của những đồng nghiệp khác để đáp ứng nhu cầu cơng việc và đối đầu với những thách thức trong tương lai. Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp là một tiến trình liên tục. Các bước tiến hành thơng thường là: + Ấn định nhu cầu đào tạo và phát triển + Xác định các mục tiêu đào tạo cụ thể + Lựa chọn các phương pháp thích hợp + Lựa chọn các phương tiện thích hợp I - Xác định nhu cầu đào tạo: - Cơng tác đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, hay nĩi một cách khác là khơng cĩ sự khác biệt giữa mục tiêu của doanh nghiệp với mục tiêu của việc đào tạo nhân viên. Chính vì vậy nhu cầu đào tạo nhân viên được xem xét bắt đầu từ nhu cầu của chính bản thân doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải tự trả lời các câu hỏi: - Thách thức của mơi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là gì? - Nhân viên của doanh nghiệp cĩ khả năng đáp ứng đến đâu các địi hỏi của thị trường? - Nhân viên của doanh nghiệp cịn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp? Đào tạo và huấn luyện nhân viên Page 2 of 21 Nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên là cĩ những điểm khác biệt do kiến thúc cơ bản, tiềm năng và hồi bão phát triển của họ khơng giống nhau. Do vậy các hoạt động đào tạo phải hướng tới việc thiết kế chương trình sao cho đáp ứng được yêu cầu của từng đối tượng. Nhu cầu đào tạo quyết định phương pháp đào tạo. Khơng cĩ bất kỳ chương trình hay phương thức nào phù hợp với mọi nhu cầu. Các chương trình đào tạo được chọn lựa trên cơ sở dung hồ mong muốn của các cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệp, trong đĩ hiệu quả kinh doanh được đưa ra làm tiêu chí ảnh hưởng cĩ tính quyết định. Nhiều thất bại trong cơng tác phát triển nhân sự là nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đến hiệu quả đào tạo, khơng đánh giá được tác động của việc đào tạo tới quá trình thực hiện nhiệm vụ của mỗi nhân viên. 1.1 Chu kỳ nghề nghiệp Chu kỳ nghề nghiệp là các giai đoạn trong cuộc đời nghề nghiệp của con người. Hiểu được bản chất của chu kỳ nghề nghiệp là điều rất cần thiết và quan trọng nhằm giúp cho việc hoạch định và phát triển nghề nghiệp. Các giai đoạn chính của chu kỳ nghề nghiệp gồm cĩ: giai đoạn phát triển, giai đoạn thăm dị, giai đoạn thiết lập, giai đoạn duy trì và giai đoạn suy tàn. Giai đoạn phát triển Giai đoạn này bắt đầu từ lúc mới sinh thường kéo dài đến năm 18 tuổi. Ðây là giai đoạn phát triển con người tự khẳng định, cĩ chịu ảnh hưởng qua lại của gia đình, trường học và mơi trường xã hội. Vào cuối giai đoạn này, con người đã bắt đầu phát triển những khả năng, cĩ thể bắt đầu cĩ một số suy nghĩ thực tế về nghề nghiệp tương lai. Giai đoạn thăm dị Giai đoạn này kéo dài khoảng từ năm 18 tuổi đến năm 24 tuổi. Trong thời gian này con người thực sự cĩ rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau, thơng thường con người hướng sự lựa chọn và những nghề đã được nghe, chỉ dẫn hoặc giảng giải hoặc những nghề mà họ cho là phù hợp nhất với khả năng và nguyện vọng của họ. Ðiều quan trọng nhất trong giai đoạn này là con người cần phát triển sự hiểu biết thực tế và khả năng nghề nghiệp của họ. Con người cần khám phá và phát triển được giá trị, động cơ, tham vọng trong nghề nghiệp, đề ra các quyết định và vấn đề tiếp tục đào tạo trên cơ sở các nguồn thơng tin về lựa chọn nghề nghiệp. Giai đoạn thiết lập Đào tạo và huấn luyện nhân viên Page 3 of 21 Giai đoạn này kéo dài khoảng từ 25 đến 44 tuổi. Ðây là giai đoạn trung tâm trong nghề nghiệp của mỗi người. Vào đầu giai đoạn cĩ một số người đã tìm được một số nghề thích hợp và hoạt động nghề nghiệp giúp cho họ cĩ một chỗ đứng lâu dài, cố định trong nghề. Thơng thường con người thường theo đuổi nghề nghiệp mà họ lựa chọn lúc ban đầu, nhưng cĩ người thì giai đoạn này chỉ là tiếp tục kiểm tra năng lực và mức độ cầu tiến về nghề nghiệp của mình. Giai đoạn thiết lập gồm 3 thời kỳ: 1. Thời kỳ thử thách: Kéo dài từ năm 25 tuổi đến khoảng năm 30 tuổi. Trong giai đoạn này, chủ yếu là con người xác định nghề nghiệp đã lựa chọn cĩ phù hợp hay khơng ? Nếu nghề lựa chọn ban đầu khơng phù hợp, con người thường thay đổi nghề vào giai đoạn này. 2. Thời kỳ ổn định: Thường kéo dài từ 30 đến 40 tuổi. Trong thời kỳ này con người cĩ mục tiêu nghề nghiệp và họ thường đưa ra các kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng nhằm xác định cần phải tiếp tục làm gì để đạt được các tham vọng nghề nghiệp. Cĩ hai khuynh hướng, tiếp tục theo đuổi nghề này hay sẽ chuyển sang nghề khác. 3. Thời kỳ khủng hoảng nghề nghiệp: Thời kỳ này thường kéo dài từ giữa năm 30 tuổi đến giữa năm 40 tuổi. Trong giai đoạn này con người thường so sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật quản lý đạo tạo nhân viên phát triển nguồn nhân lực huấn luyện nhân viên quản trị nhân sự nghệ thuật đào tạo nhân viênTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 853 12 0 -
45 trang 509 3 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 408 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 310 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 240 1 0 -
115 trang 222 5 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 221 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 215 1 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 186 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 172 0 0 -
13 trang 170 0 0
-
13 trang 160 0 0
-
153 trang 154 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng hướng dẫn, kèm cặp nhân viên
113 trang 145 0 0 -
81 trang 125 1 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 123 0 0