Danh mục

Lịch sử hình thành và phát triển các tổ chức nghiên cứu và phát triển công nghệ trực thuộc bộ ở Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sẽ đề cập đến sự ra đời của các tổ chức NC&PT công nghệ trực thuộc Bộ, chức năng, nhiệm vụ, cũng như hiện trạng hoạt động của các tổ chức NC&PT công nghệ trực thuộc Bộ ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử hình thành và phát triển các tổ chức nghiên cứu và phát triển công nghệ trực thuộc bộ ở Việt NamJSTPM Tập 5, Số 2, 201647LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨCNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆTRỰC THUỘC BỘ Ở VIỆT NAMThS. Nguyễn Thị Minh Hạnh1Viện Chiến lược và Chính sách KH&CNTóm tắt:Tổ chức NC&PT công nghệ trực thuộc Bộ là bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống tổchức KH&CN của quốc gia. Đây cũng là đối tượng chính sách chịu nhiều tác động từ cácbiệp pháp về sắp xếp, chuyển đổi hay tái cấu trúc hệ thống tổ chức KH&CN thời gian qua.Từ kinh nghiệm của các quốc gia phát triển cho thấy, đây là lực lượng sẽ đóng vai tròquyết định trong thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để cónhững hiểu biết rõ hơn về các tổ chức NC&PT công nghệ trực thuộc Bộ, bài viết dưới đâysẽ đề cập đến sự ra đời của các tổ chức NC&PT công nghệ trực thuộc Bộ, chức năng,nhiệm vụ, cũng như hiện trạng hoạt động của các tổ chức NC&PT công nghệ trực thuộcBộ ở Việt Nam.Từ khóa: Hệ thống tổ chức KH&CN; Tổ chức NC&PT công nghệ.Mã số: 160525011. Sự ra đời các tổ chức nghiên cứu và phát triển công nghệ trực thuộcBộSau khi giành được độc lập năm 1945, cùng với việc tiếp quản các cơ sởnghiên cứu do chế độ cũ để lại, Chính phủ Việt Nam từng bước xây dựngmột hệ thống tổ chức NC&PT mới. Học tập mô hình tổ chức hệ thốngNC&PT của Liên Xô, hệ thống NC&PT của Việt Nam được xây dựng vàphân chia thành 3 cấp: Thứ nhất là các viện hàn lâm thực hiện nghiên cứucơ bản trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng trước đây và nay là Thủ tướng Chínhphủ; Thứ hai là các viện NC&PT ngành trực thuộc các Bộ, thực hiện nghiêncứu ứng dụng phục vụ nhu cầu của các Bộ/ngành và các viện trực thuộcmột số ủy ban nhân dân tỉnh và thành phố lớn; Thứ ba là đơn vị nghiên cứutrong các cơ sở sản xuất thực hiện các nghiên cứu phục vụ trực tiếp chodoanh nghiệp. Viện nghiên cứu công nghệ đầu tiên của Việt Nam là ViệnNghiên cứu Kỹ thuật Quân giới thuộc Bộ Quốc phòng được thành lập năm1947.1Liên hệ tác giả: minhhanh74@yahoo.com, minhhanh@most.gov.vn48Lịch sử hình thành và phát triển các tổ chức nghiên cứu và phát triển…Trong một nghiên cứu của tác giả Vũ Cao Đàm (2007) đã lý giải việc hìnhthành mô hình tổ chức NC&PT công nghệ nằm ngoài sản xuất, trực thuộccác Bộ chuyên ngành xuất hiện lần đầu từ những năm 1920 ở Liên Xô.Viện nghiên cứu đầu tiên thuộc loại này là Viện Thủy khí Động lực do giáosư N.E.Zhukovskij sáng lập. Lý do của việc thành lập này là ngay sau khiCách mạng Tháng Mười thành công, thay vì lập một bộ máy nhà nước theomô hình truyền thống gồm các bộ, Lênin đã thành lập Hội đồng Dân ủy,một hình thức Chính phủ vừa kiêm nhiệm chức năng quản lý nhà nước vàchức năng làm kinh tế, trong cơ cấu tổ chức bao gồm các xí nghiệp sản xuấtcủa Nhà nước. Sau này, hình thức tổ chức Hội đồng Dân ủy không còn thayvào đó là các Bộ, khi đó chức năng của các Bộ duy trì cả quản lý nhà nướcvà sản xuất kinh doanh. Mô hình của Liên Xô sau đó được áp dụng trong tấtcả các nước xã hội chủ nghĩa thời đó. Thực chất những Bộ theo mô hình tổchức này mang dáng dấp một doanh nghiệp sản xuất rất lớn gồm một số xínghiệp. Để không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất của những xí nghiệptrong các ngành kinh tế - kỹ thuật trực thuộc, Bộ thành lập một số tổ chứcNC&PT công nghệ.Đồng tình với sự lý giải về việc hình thành các tổ chức NC&PT công nghệtrực thuộc Bộ, trong một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Anh Thu(2000) khẳng định, các viện NC&PT công nghệ ở Bộ/ngành có chức năngnghiên cứu ứng dụng, triển khai để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa ngành, giải quyết các vấn đề lý luận và phương pháp luận cũng nhưnhững vấn đề chiến lược trong quá trình phát triển của ngành, nghiên cứucác giải pháp tổng hợp cho phát triển ngành và nghiên cứu thăm dò địnhhướng cho các nghiên cứu ứng dụng.Trong nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của các viện công nghệ cơ khínông nghiệp của tác giả Nguyễn Điền (2002) đã khẳng định, ở các nước cónền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các bộ như Bộ Nông nghiệp và BộCông nghiệp đều có viện nghiên cứu công nghệ riêng, ví dụ như Liên Xô,trong Bộ Công nghiệp có Viện Thiết kế Máy kéo, Viện Thiết kế Máy nôngnghiệp và các cơ sở thiết kế, với chức năng thiết kế mẫu máy cơ khí nôngnghiệp để Bộ giao cho các nhà máy cơ khí quốc doanh chế tạo hàng loạt,cung cấp cho nông nghiệp. Tương tự, trong Bộ Nông nghiệp có Viện Cơkhí Nông nghiệp, Viện Điện khí hóa Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu - Sửdụng - Sửa chữa Máy nông nghiệp với chức năng nghiên cứu các quy trìnhkỹ thuật và tổ chức sử dụng máy để hướng dẫn các nông trường, nông trangsử dụng các máy do ngành công nghiệp cung cấp. Các viện nghiên cứucông nghệ của ngành công nghiệp, nông nghiệp có hệ thống từ liên bangđến tận các nước cộng hòa, các tổ chức NC&PT công nghệ này đều là cáccơ quan nhà nước, do Nhà nước cung cấp cán bộ, kinh phí và giao nội dungnghiên cứu khoa học theo kế hoạch của Nhà nước.JSTPM Tập 5, Số 2, 201649Nhiều nước xã hội chủ nghĩa thời đó đã dập khuôn tổ chức hai loại việnthuộc ngành công nghiệp và nông nghiệp theo mô hình của Liên Xô nhưViệt Nam có Viện Công cụ và Cơ giới hóa nông nghiệp thuộc Bộ Nôngnghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Viện Nghiêncứu, Thiết kế Chế tạo Máy nông nghiệp thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim(nay là Bộ Công thương). Ở Ba Lan có Viện Nghiên cứu Xây dựng nôngthôn, Cơ khí hóa và Điện khí hóa nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp vàViện Công nghiệp Chế tạo máy nông nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp. ỞHungary có Viện Nghiên cứu Cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệpvà Công nghiệp thực phẩm. Ở Rumani và Tiệp Khắc có Viện Nghiên cứuCơ khí Nông nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp,…Trong nghiên cứu khác của tác giả Đặng Duy Thịnh (2007) khẳng định, tạicác quốc gia phát triển, điều nổi bật là quá trình tiến hóa của tổ chứcNC&PT đã xảy ra ở bên trong doanh nghiệp, cùng với các mối liên kếttương đối thống nhất được duy trì giữa hoạt động NC&P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: