
Luyện thi Đại học môn Toán: Cực trị tọa độ không gian (Phần 4 Nâng cao) - Thầy Đặng Việt Hùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học môn Toán: Cực trị tọa độ không gian (Phần 4 Nâng cao) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 14. CỰC TRỊ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – P4 (Nâng cao) Thầy Đặng Việt HùngIII. BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH CÓ YẾU TỐ CỰC TRỊ (tiếp theo)Bài toán 3: Lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P), đi qua điểm A chotrước sao cho khoảng cách giữa d và d’ lớn nhất, với d’ là đường thẳng cho trước và cắt (P).Phương pháp giải:+) Gọi I = d ∩ ( P ) , qua A dựng đường thẳng d // d ⇒ d // (Q), với (Q) là mặt phẳng chứa d và d .Khi đó d ( d ; d ) = d ( d ;(Q) ) = d ( I ;(Q) )+) Kẻ IH ⊥ (Q); IK ⊥ d ⇒ IH = d ( I ;(Q) ) và điểm K cố định.+) Ta có IH ≤ IK ⇒ d ( I ; (Q) )max = IK ⇔ H ≡ K . Khi đó đường thẳng d nằm trong (P), đi qua A và vuônggóc với đường thẳng IK, suy ra d có một véc tơ chỉ phương là ud = nP ; IK Gọi A là hình chiếu vuông góc của A lên d’, suy ra AA // IK, khi đó ud = nP ; AA Vậy đường thẳng d cần lập đi qua điểm A và có véc tơ chỉ phương là ud = nP ; AA x − 2 y −1 zVí dụ 1: [ĐVH]. Cho điểm A(1; 0; 1), đường thẳng d : = = và ( P ) : x − y + z − 2 = 0 2 −1 −1Lập phương trình đường d đi qua A; nằm trong (P) sao cho khoảng cách giữa d và d’ lớn nhất?Đ/s: ud = (1; −1; −2) Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 x y +1 z − 2Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho điểm A(1; 1; –3), B(2; 1; 0), đường thẳng d : = = và 1 −1 2( P) : 2 x − y + z + 1 = 0Lập phương trình đường ∆ đi qua A; nằm trong (P) sao choa) khoảng cách từ B đến d lớn nhất? nhỏ nhất?b) khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất? x −1 y +1 z x y + 1 z −1Ví dụ 3: [ĐVH]. Cho điểm O(0; 0; 0) và đường thẳng d : = = ; d : = = . 1 −2 1 2 −2 −1Lập phương trình đường ∆ đi qua O; vuông góc với d và cách d’ một khoảng lớn nhất? 13 x y zĐ/s: t = ⇒ ∆: = = 12 13 12 11Hướng dẫn: Gọi (P) là mặt phẳng đi qua O và vuông góc với d, suy ra ∆ phải nằm trong (P).Khi đó ta lại quy về bài toán đã xét ở trên! x −1 y zVí dụ 4: [ĐVH]. Cho điểm A(0; 1; –1), đường thẳng d : = = và ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 = 0 1 −1 −1Lập phương trình đường ∆ đi qua A; song song với (P) sao cho khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất?Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cho trước, d cắt d1 và khoảngcách giữa d và d2 lớn nhấtPhương pháp giải:Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa d1, suy ra d nằm trong (P). Khi đó quy về bài toán 3! x +1 y z − 2Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho điểm A(0; -1; 2) và đường thẳng d : = = 1 1 −1Lập phương trình đường ∆ đi qua A và cắt d sao choa) khoảng cách từ B(2; 1; 1) đến đường thẳng ∆ là lớn nhất. x−5 y zb) khoảng cách giữa ∆ và d : = = là lớn nhất. 2 −2 1 x y +1 z − 2 max : = = 1 −1 −1 ≤ d ( B; ∆ ) ≤ 3 2 ⇒ 1Đ/s: a) 11 min : x = y + 1 = z − 2 3 3 −2 x +1 y z −1Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho điểm A(1; 1; 2), đường thẳng d : = = và (P): x + y + 2z – 1 = 0 1 −1 2Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A sao choa) ∆ // (P) và khoảng cách giữa ∆ và d lớn nhất. x = −1 + t b) ∆ ⊥ d : y = 3 + t và khoảng cách từ điểm B(−1; 1; −1) lớn nhất? nhỏ nhất? z = −1 + t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn thi Đại học Luyện thi Đại học môn Toán Cực trị tọa độ không gian Chuyên đề luyện thi Đại học Chuyên đề hình học Ôn thi Đại học 2015Tài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 37 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 trang 35 0 0 -
Bài tập - Tính diện tích hình phẳng
2 trang 34 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 34 0 0 -
Phương trình đường thẳng trong không gian
14 trang 31 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 31 0 0 -
Toán ôn thi Đại học - Chuyên đề 3: Đại số
27 trang 30 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Tài liệu Chương trình môn địa lý
30 trang 28 0 0 -
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Bài 4: Hệ phương trình (Phần 4)
3 trang 28 0 0 -
KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
3 trang 28 0 0 -
Chuyên đề bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ
186 trang 28 0 0 -
Đáp án đề thi tiếng Anh - Khối D
1 trang 27 0 0 -
Ôn thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng phần hàm số và đồ thị
24 trang 27 0 0 -
Hướng dẫn giải đề thi tự ôn 3,4
8 trang 26 0 0 -
Đề thi tuyển sinh môn sinh học năm 2004
1 trang 26 0 0 -
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số_P2 (Tài liệu bài giảng)
1 trang 26 0 0 -
Các bài toán về so sánh thể tích
1 trang 26 0 0 -
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Bài 19: Bất phương trình mũ và logarit (Phần 2)
1 trang 26 0 0