Danh mục

Một số yếu tố nguy cơ suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định các yếu tố nguy cơ của hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển đối với bệnh nhân bỏng nặng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố nguy cơ suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặngTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ SUY HÔ HẤP CẤPTIẾN TRIỂN Ở BỆNH NHÂN BỎNG NẶNGHồ Thị Vân Anh*; Nguyễn Như Lâm*; Nguyễn Gia Bình**TÓM TẮTNghiên cứu tiến cứu trên 203 bệnh nhân (BN) người lớn bỏng vào viện trong 48 giờ đầu, điều trịtại Khoa Hồi sức Cấp cứu, Viện Bỏng Quốc gia từ 1 - 1 - 2010 đến 31 - 12 - 2011. Xác định các yếutố nguy cơ của hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) dựa trên tiêu chuẩn của Hội nghị Thốngnhất Âu - Mỹ về ARDS (the American-European Consensus Conference [AECC] on ARDS). Các yếu tốnguy cơ bao gồm: bỏng ≥ 40%, diện bỏng sâu ≥ 20% diện tích cơ thể, bỏng hô hấp, bỏng sâu vùnglưng hoặc ngực. Tỷ lệ ARDS tăng cao khi có sự kết hợp các yếu tố này, lên đến 50% khi có ≥ 3 yếutố nguy cơ. Sốc nhiễm khuẩn, nồng độ glucose máu cao lúc vào viện, sử dụng nhiều máu và chếphẩm làm gia tăng tỷ lệ biến chứng ARDS.* Từ khóa: Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển; Bỏng nặng; Yếu tố nguy cơ.some risk factors of acute respiratory distresssyndrome in patients with severe burnSUMMARYA prospective study was carried on 203 adult burn patients treated at Burn Intensive Care Unit,National Institute of Burns from 01 - 01 - 2010 to 31 - 12 - 2011. ARDS was defined as the AmericanEuropean Consensus Conference (AECC) on ARDS. Founded risk factors were burn surface area ≥40%, deep burn area ≥ 20% TBSA, inhalation injury and deep burn at dosal or chest area. ARDSincidence was significant increased when more than 2 risk factors presented and up to 50% incase ofthree or more risk factors. In addition, septic shock, total blood or product volume transfused,admission hyperglycemia were also seen as factors to increase ARDS development.* Key words: Acute respiratory distress syndrome; Severe burn; Risk factors.ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng suy hô hấp cấp tiến triển(ARDS: Acute Respiratory Distress Syndrome)lần đầu tiên được Ashbaugh DG và CS(1967) mô tả với tình trạng suy hô hấp cấpnặng tiến triển, trơ với liệu pháp thở oxy,giảm độ đàn hồi của phổi và hình ảnh tổnthương thâm nhiễm lan tỏa hai bên phổitrên phim X quang [1]. ARDS là hội chứnglâm sàng thường gặp trong các khoa hồisức cấp cứu với tỷ lệ tử vong cao, khoảng40 - 70%. Mặc dù có nhiều tiến bộ trongcông tác điều trị như chiến lược thông khí** Viện Bỏng Quốc gia** Bệnh viện Bạch MaiChịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Gia TiếnPGS. TS. Nguyễn Huy Lực104TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012nhân tạo hợp lý, công tác chống nhiễmkhuẩn, nhưng ARDS vẫn là thách thức lớncho các nhà lâm sàng. Ở Việt Nam, chưacó nhiều nghiên cứu về ARDS ở BN bỏng.Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm: Xácđịnh các yếu tố nguy cơ của hội chứngARDS đối với BN bỏng nặng.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU203 BN người lớn bỏng nặng, điều trị tạiKhoa Hồi sức Cấp cứu, Viện Bỏng Quốcgia từ 1 - 1 - 2010 đến 31 - 12 - 2011 vớicác chỉ tiêu: vào viện trong 48 giờ đầu saubỏng; tuổi từ 16 - 60; diện tích bỏng chung 20% diện tích cơ thể và tiền sử không bịcác bệnh mạn tính: tim, phổi, thận, đáiđường. Chẩn đoán ARDS theo tiêu chuẩnchẩn đoán của Hội nghị Thống nhất châuÂu - châu Mỹ về ARDS (1994) [1].Thu thập và đánh giá các chỉ tiêu, baogồm: tuổi, giới tính, tác nhân gây bỏng, diệntích bỏng chung, diện tích bỏng sâu, bỏnghô hấp, chỉ số tiên lượng bỏng, bỏng sâuvùng lưng hoặc ngực, khối lượng máu vàchế phẩm máu truyền.Phân tích và so sánh tần suất của cácyếu tố trên giữa hai nhóm ARDS và khôngARDS để tìm các yếu tố nguy cơ. Xử lý sốliệu theo chương trình Intercool Stata 9.0,p < 0,05 được coi có ý nghĩa thống kê.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng 1: Đặc điểm BN nghiên cứu.(1)Thời gian vào viện saubỏng (giờ)(2)(3)7,72 ± 8,060,20 - 42,50Bỏng hô hấp (n, %)67 (33%)Tỷ lệ nam/nữ156/47Tỷ lệ ARDS (n, %)67 (33%)Thời điểm xuất hiệnARDS (ngày)6,15 ± 4,124 - 22Tuổi trung bình của 203 BN nghiên cứulà 31 tuổi, diện tích bỏng trung bình 51%,diện tích bỏng sâu 22% diện tích cơ thể.67 BN (33%) bỏng hô hấp ở những mức độkhác nhau, thời gian đến viện trong khoảng8 giờ sau bỏng. 67 BN (33%) bị biến chứngARDS với thời điểm trung bình xuất hiện kểtừ khi bị bỏng 6,15 ± 4,12 ngày (4 - 22 ngày).Bảng 2: Phân bố ARDS theo tuổi và giớitính.ARDS(n = 67)CHỈ TIÊUTuổiGiớiKHÔNG ARDS(n = 136)pn%n%< 405031,4510968,5540 - 601738.642761,36Trungbình31,98 ± 9,3631,08 ± 10,51 > 0,05Nam5635,8910064,11Nữ1123,403676,60> 0,05> 0,05Tỷ lệ ARDS gặp cao hơn ở nhóm BN≥ 40 tuổi (38,64% so với 31,45%), tuy nhiên,X ± SDMin - Maxsự khác biệt không có ý nghĩa thống kêTuổi (năm)31,38 ± 10,1417 - 58(p > 0,05). BN nam bị biến chứng ARDSDiện tích bỏng (%)51,02 ± 10,3220 - 97Diện tích bỏng sâu (%)22,27 ± 19,860 - 86ĐẶC ĐIỂMcao hơn so với nữ (35,89% so với 23,40%).Tuy nhiên, sự khác biệt ở 2 nhóm không cóý nghĩa thống kê.107TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012Bảng 3: Phân bố ARDS theo tác nhângây bỏng.TÁCNHÂNBỎNGARDS(n = 67)nNhiệtướt5%35,71KHÔNG ARDS(n = 136)n9TỔNG(n = 203)p%6,6214Bảng 4: Liên quan giữa ARDS và diệntích bỏng trung bình, chỉ số bỏng.CHỈ TIÊUĐÁNH GIÁARDS(n = 67)KHÔNG ARDS(n = 136)Diện tích bỏngtrung bình67,09 ± 19,0143,11 ± 13,80Diện tích bỏng39,39 ± 19,77sâu trung bình13,84 ± 13,5084,43 ± 20,1259,31 ± 16,14PBI **Nhiệtkhô4834,539166,91139Khác1429,173626,475042 (66,67% )40(**: PBI (Prognostic burn index) = Diệntích bỏng sâu + 1/2 diện tích bỏng + tuổi)Các giá trị trung bình của diện tích bỏng,diện tích bỏng sâu và chỉ số tiên lượng bỏng(PBI) đều cao hơn có ý nghĩa thống kê ởnhóm ARDS so với nhóm không bị ARDS.1201003021 (25,93% )802010< 0,001> 0,05Tỷ lệ mắc ARDS không khác nhau khi sosánh giữa các nhóm tác nhân (p > 0,05).50p46 ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: