
Nghiên cứu chất lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.71 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối bằng bộ câu hỏi SF-36. 2. Đánh giá mối tương quan giữa chất lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ số Kt/V.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chất lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Hoàng Bùi Bảo1, Lê Hữu Lợi2 (1) Trường Đại học Y Dược Huế (2) Bệnh viện Đa khoa tỉnh KontumTóm tắt Tổng quan: Suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) là hậu quả nặng nề của các bệnh lýthận mạn tính. Việc điều trị STMGĐC rất khó khăn và tốn kém. Chất lượng cuộc sống ở cácbệnh nhân này thường thấp. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhânsuy thận mạn giai đoạn cuối bằng bộ câu hỏi SF-36. 2. Đánh giá mối tương quan giữa chấtlượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàchỉ số Kt/V. Đối tượng – Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang. 157 bệnh nhân STMGĐCthuộc 3 nhóm: đang được điều trị bảo tồn, lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo và thẩm phânphúc mạc liên tục ngoại trú tại Khoa Nội Thận – Cơ Xương Khớp và Khoa Thận nhân tạo– Bệnh viện Trung ương Huế. Đánh giá chất lượng sống bằng bảng câu hỏi SF-36, phiên bản2.0 tiếng Việt. Kết quả: 1. Bệnh nhân STMGĐC có điểm số chất lượng sống ở mức trung bình(sức khỏe thể chất là 46,75 ± 15,34, sức khỏe tinh thần là 47,5 ± 14,66, sức khỏe chung 49,06 ±14,61). Nhóm điều trị bảo tồn có chất lượng sống kém (sức khỏe thể chất 32,5 ± 15,9, sức khỏetinh thần 29,67 ± 15,29, sức khỏe chung 32,35 ± 15,52); nhóm thẩm phân phúc mạc có điểm sốchất lượng sống trung bình (sức khỏe thể chất là 59,75 ± 10,91, sức khỏe tinh thần là 54,43 ±7,97, sức khỏe chung 59,21 ± 8,82); Nhóm thận nhân tạo có điểm số chất lượng sống trung bình(sức khỏe thể chất là 51,62 ± 11,94, sức khỏe tinh thần là 54,9 ± 10,31, sức khỏe chung 55,2± 10,49). 2. Ở nhóm điều trị bảo tồn: chỉ số SF-36 tương quan nghịch với Ure máu, Creatininmáu, liều erythropoietin, tương quan thuận với Hb máu, HCO3-. Ở nhóm TNT, chỉ số SF-36tương quan nghịch với chỉ số huyết áp, Ure máu, creatinin máu, tương quan thuận với Hb máu,Albumin máu và chỉ số Kt/V. Ở nhóm thẩm phân phúc mạc, SF-36 tương quan nghịch với Ure,Creatinin máu và tương quan thuận với Hb máu. Kết luận: Chất lượng cuộc sống bằng thangđiểm SF-36 ở các bệnh nhân STMGĐC ở mức trung bình và chỉ số SF-36 có tương quan nghịchvới nồng độ Ure, Creatinin máu.Abstract QUALITY OF LIFE IN END-STAGE RENAL DISEASE PATIENTS Hoang Bui Bao1, Le Huu Loi2 (1) Hue University of Medicine and Pharmacy (2) Kontum General Hospital Background: ESRD is severe result from chronic renal diseases. Treatment of ESRDs isstill difficult and expensive. Quality of life of these patients is low. Aims: 1. To study qualityof life in patients with ESRD by SF-36 questionaire. 2. To estimate the relationship betweenSF-36 score and clinical, paraclinical features, Kt/V in the patients with ESRD. Patients-Method: cross-sectional study design. 157 ESRD patients in Department of Nephrology22 DOI: 10.34071/jmp.2012.5.3 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 11and Rheumatology and Department of Hemodialysis – Hue Central Hospital devided intothree groups: conservative treatment (CT), hemodialysis (HD) and CAPD. Study quality oflife by using SF-36 questionnaire, version 2.0, Vietnamese. Results: 1. Patients with ESRDhave average SF-36 score (physical health: 46.75 ± 15.34; mental health: 47.5 ± 14.66;general health: 49.06 ± 14.61). Conservative group has low SF-36 score (physical health:32.5 ± 15.9; mental health: 29.67 ± 15.29; general health: 32.35 ± 15.52); CAPD group hasaverage SF-36 score (physical health: 59.75 ± 10.91; mental health: 54.43 ± 7.97; generalhealth: 59.21 ± 8.82); HD group has average SF-36 score (physical health: 51.62 ± 11.94;mental health: 54.9 ± 10.31; general health: 55.2 ± 10.49). 2. In conservative health: SF-36 score has negative correlation with serum BUN, creatininemia, dose of erythropoietin,has positive correlation with Hb, HCO3-. In HD group, there are negative correlationsbetween SF-36 score and blood pressure, BUN, creatininemia, positive correlation withHb, Albuminemia and Kt/V. In CAPD group, negative correlation between SF-36 score andBUN, creatininemia, positive correlation with Hb. Conclusion: Quality of life by SF-36score in patients with ESRD is at average level and there is negative correlation betweenSF-36 score and BUN, creatininemia.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân này chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức cứu chất lượng sống ở bệnh nhân suy thậnnăng thận một cách thường xuyên, liên tục, mạn giai đoạn cuối” nhằm 2 mục tiêu sau:chậm và không hồi phục. Sự phát triển và hoàn 1. Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suythiện của phương pháp điều trị thay thế thận thận mạn giai đoạn cuối bằng bộ câu hỏi SF-36.đã cải thiện đáng kể tỉ lệ sống sót của các bệnh 2. Đánh giá mối tương quan giữa chấtnhân suy thận mạn giai đoạn cuối, tuy nhiên tỉ lệ lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giaitử vong của những bệnh nhân này vẫn còn cao, đoạn cuối với đặc điểm lâm sàng, cận lâmước tính tỉ lệ sống sót ở những bệnh nhân này sàng và chỉ số Kt/V.sau 1 năm là 79,6%, sau 2 năm 66%, sau 5 năm34,4%, sau 10 năm còn 10,5%. Như vậy, dù có 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPnhững tiến bộ to lớn trong điều trị nhưng đa số NGHIÊN CỨUbệnh nhân tử vong trong vòng 10 năm. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tác giả Fukuhara Shunichi ở Đại học Kyoto 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh(Nhật Bản) lưu ý các nhà lâm sàng bên cạnh Nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chất lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Hoàng Bùi Bảo1, Lê Hữu Lợi2 (1) Trường Đại học Y Dược Huế (2) Bệnh viện Đa khoa tỉnh KontumTóm tắt Tổng quan: Suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) là hậu quả nặng nề của các bệnh lýthận mạn tính. Việc điều trị STMGĐC rất khó khăn và tốn kém. Chất lượng cuộc sống ở cácbệnh nhân này thường thấp. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhânsuy thận mạn giai đoạn cuối bằng bộ câu hỏi SF-36. 2. Đánh giá mối tương quan giữa chấtlượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàchỉ số Kt/V. Đối tượng – Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang. 157 bệnh nhân STMGĐCthuộc 3 nhóm: đang được điều trị bảo tồn, lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo và thẩm phânphúc mạc liên tục ngoại trú tại Khoa Nội Thận – Cơ Xương Khớp và Khoa Thận nhân tạo– Bệnh viện Trung ương Huế. Đánh giá chất lượng sống bằng bảng câu hỏi SF-36, phiên bản2.0 tiếng Việt. Kết quả: 1. Bệnh nhân STMGĐC có điểm số chất lượng sống ở mức trung bình(sức khỏe thể chất là 46,75 ± 15,34, sức khỏe tinh thần là 47,5 ± 14,66, sức khỏe chung 49,06 ±14,61). Nhóm điều trị bảo tồn có chất lượng sống kém (sức khỏe thể chất 32,5 ± 15,9, sức khỏetinh thần 29,67 ± 15,29, sức khỏe chung 32,35 ± 15,52); nhóm thẩm phân phúc mạc có điểm sốchất lượng sống trung bình (sức khỏe thể chất là 59,75 ± 10,91, sức khỏe tinh thần là 54,43 ±7,97, sức khỏe chung 59,21 ± 8,82); Nhóm thận nhân tạo có điểm số chất lượng sống trung bình(sức khỏe thể chất là 51,62 ± 11,94, sức khỏe tinh thần là 54,9 ± 10,31, sức khỏe chung 55,2± 10,49). 2. Ở nhóm điều trị bảo tồn: chỉ số SF-36 tương quan nghịch với Ure máu, Creatininmáu, liều erythropoietin, tương quan thuận với Hb máu, HCO3-. Ở nhóm TNT, chỉ số SF-36tương quan nghịch với chỉ số huyết áp, Ure máu, creatinin máu, tương quan thuận với Hb máu,Albumin máu và chỉ số Kt/V. Ở nhóm thẩm phân phúc mạc, SF-36 tương quan nghịch với Ure,Creatinin máu và tương quan thuận với Hb máu. Kết luận: Chất lượng cuộc sống bằng thangđiểm SF-36 ở các bệnh nhân STMGĐC ở mức trung bình và chỉ số SF-36 có tương quan nghịchvới nồng độ Ure, Creatinin máu.Abstract QUALITY OF LIFE IN END-STAGE RENAL DISEASE PATIENTS Hoang Bui Bao1, Le Huu Loi2 (1) Hue University of Medicine and Pharmacy (2) Kontum General Hospital Background: ESRD is severe result from chronic renal diseases. Treatment of ESRDs isstill difficult and expensive. Quality of life of these patients is low. Aims: 1. To study qualityof life in patients with ESRD by SF-36 questionaire. 2. To estimate the relationship betweenSF-36 score and clinical, paraclinical features, Kt/V in the patients with ESRD. Patients-Method: cross-sectional study design. 157 ESRD patients in Department of Nephrology22 DOI: 10.34071/jmp.2012.5.3 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 11and Rheumatology and Department of Hemodialysis – Hue Central Hospital devided intothree groups: conservative treatment (CT), hemodialysis (HD) and CAPD. Study quality oflife by using SF-36 questionnaire, version 2.0, Vietnamese. Results: 1. Patients with ESRDhave average SF-36 score (physical health: 46.75 ± 15.34; mental health: 47.5 ± 14.66;general health: 49.06 ± 14.61). Conservative group has low SF-36 score (physical health:32.5 ± 15.9; mental health: 29.67 ± 15.29; general health: 32.35 ± 15.52); CAPD group hasaverage SF-36 score (physical health: 59.75 ± 10.91; mental health: 54.43 ± 7.97; generalhealth: 59.21 ± 8.82); HD group has average SF-36 score (physical health: 51.62 ± 11.94;mental health: 54.9 ± 10.31; general health: 55.2 ± 10.49). 2. In conservative health: SF-36 score has negative correlation with serum BUN, creatininemia, dose of erythropoietin,has positive correlation with Hb, HCO3-. In HD group, there are negative correlationsbetween SF-36 score and blood pressure, BUN, creatininemia, positive correlation withHb, Albuminemia and Kt/V. In CAPD group, negative correlation between SF-36 score andBUN, creatininemia, positive correlation with Hb. Conclusion: Quality of life by SF-36score in patients with ESRD is at average level and there is negative correlation betweenSF-36 score and BUN, creatininemia.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân này chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức cứu chất lượng sống ở bệnh nhân suy thậnnăng thận một cách thường xuyên, liên tục, mạn giai đoạn cuối” nhằm 2 mục tiêu sau:chậm và không hồi phục. Sự phát triển và hoàn 1. Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suythiện của phương pháp điều trị thay thế thận thận mạn giai đoạn cuối bằng bộ câu hỏi SF-36.đã cải thiện đáng kể tỉ lệ sống sót của các bệnh 2. Đánh giá mối tương quan giữa chấtnhân suy thận mạn giai đoạn cuối, tuy nhiên tỉ lệ lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giaitử vong của những bệnh nhân này vẫn còn cao, đoạn cuối với đặc điểm lâm sàng, cận lâmước tính tỉ lệ sống sót ở những bệnh nhân này sàng và chỉ số Kt/V.sau 1 năm là 79,6%, sau 2 năm 66%, sau 5 năm34,4%, sau 10 năm còn 10,5%. Như vậy, dù có 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPnhững tiến bộ to lớn trong điều trị nhưng đa số NGHIÊN CỨUbệnh nhân tử vong trong vòng 10 năm. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tác giả Fukuhara Shunichi ở Đại học Kyoto 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh(Nhật Bản) lưu ý các nhà lâm sàng bên cạnh Nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y Dược học Bệnh lý thận mạn tính Suy thận mạn giai đoạn cuối Chất lượng cuộc sốngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
10 trang 211 1 0
-
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0