
Nghiên cứu nồng độ hs-CRP và TNF-α ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có bệnh mạch vành
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc tìm sự khác biệt về nồng độ của hs-CRP và TNF-α trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có bệnh mạch vành so với các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh nhân bị bệnh mạch vành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ hs-CRP và TNF-α ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có bệnh mạch vành6 NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ hs-CRP VÀ TNF-a Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ BỆNH MẠCH VÀNH Trần Văn Thi1, Lê Văn Bàng2, Hoàng Thị Thu Hương2 (1) Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế (2) Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt: Mục tiêu: Tìm sự khác biệt về nồng độ của hs-CRP và TNF-a trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có bệnh mạch vành so với các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh nhân bị bệnh mạch vành. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 200 bệnh nhân đã được chụp mạch vành tại Viện tim, Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Nhân dân 115. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được chẩn đoán dựa theo tiêu chuẩn GOLD. Kết quả: Nồng độ của hs- CRP và TNF-a gia tăng đáng kể trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành cũng như các bệnh nhân có phối hợp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và bệnh mạch vành (p 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân có tổn thương mạch vành do xơ vữa gây hẹp Một số nghiên cứu cho thấy bệnh mạch vành ý nghĩa hoặc tắc ít nhất ở một nhánh của mạchthường có kèm với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. vành và Kết quả đo phế dung ký sau test giãn phếSự hiện diện của bệnh mạch vành và bệnh phổi quản có FEV1/FVC >70%.tắc nghẽn mạn tính trên cùng một bệnh nhân làm 2.1.4. Nhóm BMV phối hợp với BPTNMTgia tăng mức độ nặng của từng bệnh và ảnh hưởng (BMV+BPTNMT): 34 trường hợp, là các bệnhđến tiên lượng của bệnh nhân. Cả hai bệnh lý này nhân có kết quả chụp mạch vành có hình ảnh hẹpđều có hiện tượng viêm hệ thống với sự gia tăng ý nghĩa hoặc tắc động mạch vành và Kết quả đocủa các chất chỉ điểm viêm hệ thống như IL-6, phế dung ký sau test giãn phế quản có FEV1/FVChs-CRP và TNF-a. Nhiều nghiên cứu ghi nhận 70%. 2.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá tổn thương động 2.1.2. Nhóm BPTNMT: 23 trường hợp, là mạch vành:các bệnh nhân có kết quả chụp mạch vành bình Theo kết quả chụp mạch vành:thường, nghĩa là không có hình ảnh hẹp ý nghĩa - Có tổn thương ý nghĩa: Tổn thương đáng kểhoặc tắc động mạch vành; Kết quả đo phế dung ký gây hẹp ³ 70% của ít nhất một nhánh mạch vành.sau test giãn phế quản có FEV1/FVC Bảng 2.1. Tính thang điểm Gensini Tính điểm: theo mức độ hẹp Hệ số: theo vị trí tổn thương25% - 49%: 1 điểm LM: X 550% - 74%: 2 điểm LAD1: X 2.575% - 89%: 4 điểm LAD2: X 1.590% - 98%: 8 điểm LCx1: X 2.5Bán tắc (99%): 16 điểm RCA, LAD3, PLA, OM: X 1Tắc hoàn toàn: 32 điểm Các phân đoạn còn lại: x 0.5LM: Thân chung ĐMV trái; LAD: ĐM liên thất trước (gồm 3 đoạn LAD1, LAD2 và LAD3); LCx:ĐM mũ; RCA: ĐMV phải; OM: Nhánh bờ; PLA: nhánh sau-bên. 2.2.2. Tiêu chuẩn phân độ nặng BPTNMT: Bảng 2.2. Phân chia giai đoạn bệnh của BPTNMT (theo GOLD 2014) Giai đoạn bệnh Tiêu chuẩn Giai đoạn 1 (nhẹ) FEV1/FVC 40 3.2. Độ nặng của BPTNMT và liên quan với BMV Bảng 3.2. Phân độ nặng của BPTNMT thành 2 30 nhóm nhẹ-trung bình và nặng-rất nặng Giai đoạn n % 20 Nhẹ – Trung bình 43 75,4 Nặng – Rất nặng 14 24,6 10 Tổng số 57 100 0 Hầu hết các bệnh nhân BPTNMT trong nghiên 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 60.0 65.0 70.0 75.0 80.0 85.0 cứu thuộc nhóm bệnh nhẹ-trung bình theo phân20% Biểu đồ 3.1: Phân bố Tuổi trong nghiên cứu. loại bệnh GOLD. 3.1.2 Giới tính: Nam giới chiếm 80% (160/200) Bảng 3.3. Liên quan giữa BMV và các giai đoạn và nữ giới ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ hs-CRP và TNF-α ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có bệnh mạch vành6 NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ hs-CRP VÀ TNF-a Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ BỆNH MẠCH VÀNH Trần Văn Thi1, Lê Văn Bàng2, Hoàng Thị Thu Hương2 (1) Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế (2) Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt: Mục tiêu: Tìm sự khác biệt về nồng độ của hs-CRP và TNF-a trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có bệnh mạch vành so với các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh nhân bị bệnh mạch vành. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 200 bệnh nhân đã được chụp mạch vành tại Viện tim, Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Nhân dân 115. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được chẩn đoán dựa theo tiêu chuẩn GOLD. Kết quả: Nồng độ của hs- CRP và TNF-a gia tăng đáng kể trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành cũng như các bệnh nhân có phối hợp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và bệnh mạch vành (p 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân có tổn thương mạch vành do xơ vữa gây hẹp Một số nghiên cứu cho thấy bệnh mạch vành ý nghĩa hoặc tắc ít nhất ở một nhánh của mạchthường có kèm với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. vành và Kết quả đo phế dung ký sau test giãn phếSự hiện diện của bệnh mạch vành và bệnh phổi quản có FEV1/FVC >70%.tắc nghẽn mạn tính trên cùng một bệnh nhân làm 2.1.4. Nhóm BMV phối hợp với BPTNMTgia tăng mức độ nặng của từng bệnh và ảnh hưởng (BMV+BPTNMT): 34 trường hợp, là các bệnhđến tiên lượng của bệnh nhân. Cả hai bệnh lý này nhân có kết quả chụp mạch vành có hình ảnh hẹpđều có hiện tượng viêm hệ thống với sự gia tăng ý nghĩa hoặc tắc động mạch vành và Kết quả đocủa các chất chỉ điểm viêm hệ thống như IL-6, phế dung ký sau test giãn phế quản có FEV1/FVChs-CRP và TNF-a. Nhiều nghiên cứu ghi nhận 70%. 2.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá tổn thương động 2.1.2. Nhóm BPTNMT: 23 trường hợp, là mạch vành:các bệnh nhân có kết quả chụp mạch vành bình Theo kết quả chụp mạch vành:thường, nghĩa là không có hình ảnh hẹp ý nghĩa - Có tổn thương ý nghĩa: Tổn thương đáng kểhoặc tắc động mạch vành; Kết quả đo phế dung ký gây hẹp ³ 70% của ít nhất một nhánh mạch vành.sau test giãn phế quản có FEV1/FVC Bảng 2.1. Tính thang điểm Gensini Tính điểm: theo mức độ hẹp Hệ số: theo vị trí tổn thương25% - 49%: 1 điểm LM: X 550% - 74%: 2 điểm LAD1: X 2.575% - 89%: 4 điểm LAD2: X 1.590% - 98%: 8 điểm LCx1: X 2.5Bán tắc (99%): 16 điểm RCA, LAD3, PLA, OM: X 1Tắc hoàn toàn: 32 điểm Các phân đoạn còn lại: x 0.5LM: Thân chung ĐMV trái; LAD: ĐM liên thất trước (gồm 3 đoạn LAD1, LAD2 và LAD3); LCx:ĐM mũ; RCA: ĐMV phải; OM: Nhánh bờ; PLA: nhánh sau-bên. 2.2.2. Tiêu chuẩn phân độ nặng BPTNMT: Bảng 2.2. Phân chia giai đoạn bệnh của BPTNMT (theo GOLD 2014) Giai đoạn bệnh Tiêu chuẩn Giai đoạn 1 (nhẹ) FEV1/FVC 40 3.2. Độ nặng của BPTNMT và liên quan với BMV Bảng 3.2. Phân độ nặng của BPTNMT thành 2 30 nhóm nhẹ-trung bình và nặng-rất nặng Giai đoạn n % 20 Nhẹ – Trung bình 43 75,4 Nặng – Rất nặng 14 24,6 10 Tổng số 57 100 0 Hầu hết các bệnh nhân BPTNMT trong nghiên 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 60.0 65.0 70.0 75.0 80.0 85.0 cứu thuộc nhóm bệnh nhẹ-trung bình theo phân20% Biểu đồ 3.1: Phân bố Tuổi trong nghiên cứu. loại bệnh GOLD. 3.1.2 Giới tính: Nam giới chiếm 80% (160/200) Bảng 3.3. Liên quan giữa BMV và các giai đoạn và nữ giới ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Nồng độ hs-CRP Nồng độ TNF-α Bệnh mạch vành Bệnh phổi tắc nghẽnTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 286 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 283 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
10 trang 213 1 0
-
6 trang 212 0 0
-
12 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0