Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao BằngNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC QUA TỈNH CAO BẰNG 促进大米经高平省销向中国市场的现状及解决方案 TS. Nguyễn Thị Thanh Phương - ThS. Vũ Tuấn Hiệp Trường Đại học Thương mại 商业大学博士 阮氏清芳 硕士 武俊侠 Tóm tắt Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển lâu đời và lúa gạo là một trongnhững sản phẩm chính được chú trọng sản xuất phát triển. Với thế mạnh trong canh tác lúagạo, sản lượng gạo không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn là mũi nhọn tronghoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Luôn đứng vị trí top đầu về sản lượng xuất khẩu gạo,Việt Nam đã xuất khẩu gạo sang nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới, trong đóTrung Quốc là một thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, sảnlượng xuất khẩu gạo sang thị trường này giảm đáng kể về lượng cũng như giá bán donhững bất đồng và tranh chấp tại khu vực Biển Đông giữa hai nước. Chính sách xiết chặthạn ngạch xuất khẩu và cấm biên của Trung Quốc đã đẩy các Doanh nghiệp xuất khẩu gạoViệt Nam vào tình trạng “tắc đầu ra”. Cần phải có những chính sách hỗ trợ Doanh nghiệpViệt Nam cũng như đẩy mạnh khai thông xuất khẩu tại một số tỉnh biên giới giữa hai nước.Bài viết đã phân tích thực trạng xuất khẩu lúa gạo Việt Nam qua địa bàn tỉnh Cao Bằng đặttrong bối cảnh chung trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gầnđây, từ đó đi đến những giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lúa gạo qua địa phương.Làm tốt được tại một địa phương sẽ góp phần giữ vững vị thế xuất khẩu lúa gạo hàng đầucủa Việt Nam tại thị trường Trung Quốc. Từ khóa: Xuất khẩu, gạo, giải pháp, thực trạng, thị trường Trung Quốc, Cao Bằng 摘要 越南是个传统农业国家,大米在生产发展中得到重视的主要产品之一。以大米耕作为优势,大米产量不仅满足国内要求而且还是越南出口活动的先锋。越南大米 一直以来都是世界大米出口大国之一。越南大米已经出口到世界与地区的许多国家,其中最潜能市场为中国。然而几年来由于两国之间对东海的分歧与争端,大米到该市场的出口量与其价格显著降低。中国的抓紧出口配额与禁止边境政策导致越南许多大米出口商碰到“出口堵塞”问题。这需要拿出支持越南出口商政策并开通两国边界几个省的出口状况。本文已将在越南几年来的大米出口背景下的大米经高平省小巷中国市场现状进行分析。在此基础上提出有关提高经过该地方出口效果的解决方案。 能在一个地方做好该工作会保持越南大米在中国市场的第一位置。 关键词:出口,大米,解决,现状,中国市场,高平省 7201. Mở đầu Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ đối tác chiến lược và quanhệ thương mại lâu đời, đánh dấu bằng những dấu mốc lịch sử đáng ghi nhận. Cùng với tiếntrình toàn cầu hóa và hội nhập khu vực, gạt sang một bên những “bất đồng” và “tranh chấp”về đường biên giới lãnh thổ, quan hệ kinh tế giữa hai nước không ngừng được mở rộng vàphát triển. Đặc biệt từ khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO, hàng hóa Việt Nam có cơhội thâm nhập sâu rộng hơn nữa vào thị trường đầy tiềm năng và không quá “khó tính” này.Trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thì nhóm hàng nôngsản chiếm ưu thế hơn cả, đặc biệt là mặt hàng lúa gạo. Theo số liệu thống kê của Tổng cụcHải quan Việt Nam, trong 3 quí đầu của năm 2015, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ gạolớn nhất của Việt Nam với 1,77 triệu tấn, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước và chiếm39,2% tổng lượng xuất khẩu gạo của cả nước. Tuy nhiên, do những bất ổn trong thị trườngtiền tệ Trung Quốc, việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ trong thời gian vừa qua đã cónhững tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu gạonói riêng. Thêm vào đó, quan hệ căng thẳng về chính trị, những bất đồng tranh chấp tại BiểnĐông leo thang, chính sách “cấm biên”, “chặn tiểu ngạch, siết chính ngạch” của Chính phủTrung Quốc là những nguyên nhân dẫn đến sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thịtrường Trung Quốc giảm mạnh trong thời gian qua (Trung Chánh, 2015; Tâm An, 2015).Xuất phát từ thực tế “nóng” này, bài viết chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng và các giải phápthúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng” như một kênhnghiên cứu góp phần đưa ra cái nhìn tổng quát nhất về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Namqua một tỉnh biên giới cụ thể là Cao Bằng. Tính cần thiết của bài viết thể hiện qua thực tế CaoBằng là tỉnh biên giới quan trọng, là cầu nối để đưa mặt hàng nông sản Việt Nam nói chungvà mặt hàng gạo nói riêng sang thị trường Trung Quốc; theo Tổng cục Hải quan, kim ngạchxuất khẩu gạo sang Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng vào năm 2014 đạt 6.449 tấn, tương đương2.634.546 USD. Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trongnhững năm gần đây, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu gạo sang Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng,bài viết đi đến những giải pháp để nâng cao kim ngạch xuất khẩu gạo sang Trung Quốc nóichung và qua địa phương này nói riêng.2. Cơ sở lý luận + Tổng quan về hàng nông sản xuất khẩu Nông sản là những hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, baogồm cả lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy hải sản... như lúa gạo, ngô, khoai sắn, rau củquả, gà, vịt... Theo phân loại của tổ chức nông lương Liên hợp quốc FAO, hàng nông sản làtập hợp của nhiều nhóm hàng khác nhau như nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàngngũ cốc, nhóm hàng thịt sữa, nhóm hàng nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩmkhác. Đặc điểm nổi bật của mặt hàng nông sản là hoạt động sản xuất mang tính thời vụ; chủngloại rất phong phú và đa dạng; chất lượng nông sản có tác động trực tiếp đến sức khỏe conngười; khâu bảo quản và chế biến có vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng nông sản...Trong số các mặt hàng nông sản thì lúa gạo được coi là mặt hàng quan trọng, là nông sảnchính được nhiều quốc gia tập trung vào canh tác sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, trong đó hàng hóa, dịch vụ từmột quốc gia được đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Phát triển kinh tế Xuất khẩu gạo Sản lượng xuất khẩu gạo Quản lý xuất khẩu gạoTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 213 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 158 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 131 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 128 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 124 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 13
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 14
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 15
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 21
5 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
19 trang 1 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 422
6 trang 0 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 420
6 trang 1 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 419
6 trang 1 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 424
6 trang 1 0 0