Nguồn gốc về tư tưởng dân chủ đại diện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày về nguồn gốc của tư tưởng dân chủ đại diện (từ thời cổ đại ở phương Tây cho đến châu Âu thời Khai Sáng) và qua đó cho thấy, dân chủ đại diện đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử và trở thành một hình mẫu phổ biến trong tổ chức quyền lực nhà nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc về tư tưởng dân chủ đại diện NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC VỀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN1Đậu Công Hiệp** ThS. Khoa Pháp luật Hành chính-Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Dân chủ đại diện, tư tưởng Bài viết này trình bày về nguồn gốc của tư tưởng dân chủ đại diệndân chủ đại diện. (từ thời cổ đại ở phương Tây cho đến châu Âu thời Khai Sáng) và qua đó cho thấy, dân chủ đại diện đã trải qua một quá trình phátLịch sử bài viết: triển lâu dài trong lịch sử và trở thành một hình mẫu phổ biến trongNhận bài : 04/5/2020 tổ chức quyền lực nhà nước hiện nay.Biên tập : 24/5/2020Duyệt bài : 28/5/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Representative This article describes the source of representative democratic idea,democracy, ideas of representative from the ancient occident to the Enlightenment Europe and it isdemocracy shown the fact that representative democracy has experienced a long history and became a common modality on the recent stateArticle History: power arrangements.Received : 04 May. 2020Edited : 24 May. 2020Approved : 28 May. 2020T ư tưởng về dân chủ đại diện có một phương Tây với những điểm khác biệt nhau lịch sử rất sâu xa và bên cạnh đó, sự cơ bản về văn hóa, sắc tộc, kinh tế cũng như thực hành của dân chủ đại diện đã và tư tưởng. Phương Tây mà trung tâm là nềnđang bồi đắp thêm những kinh nghiệm cho văn minh Hy Lạp - La Mã được coi là cái nôinhân loại về việc thúc đẩy vai trò của nó. khai sinh tư tưởng dân chủ có vị trí quanThời kỳ cổ đại với những tư tưởng sơ khai trọng trong lịch sử chính trị của nhân loại.nhưng lại đóng vai trò là nền móng cho sự Cụ thể, khi nói đến tư tưởng dân chủ ở nơira đời của tư tưởng dân chủ đại diện. đây, chúng ta cần chú ý một số điểm: 1. Thời kỳ cổ đại ở phương Tây - Các dòng tư tưởng đáng lưu ý Khi nghiên cứu về lịch sử thế giới cổ Khi nói đến dân chủ, không thể khôngđại, thông thường người ta phân chia thế giới quan tâm tới ý thức của người dân về quyềnthành hai khu vực chính: phương Đông và làm chủ của mình. Từ rất sớm, Hêraclít1 Bài viết này có sử dụng kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp cơ sở “Chế định dân chủ đại diện ở Việt Nam, Thực trạng và giải pháp” của Trường Đại học Luật Hà Nội. NGHIÊN CỨU Số 11 (411) - T6/2020 LẬP PHÁP 11NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT(530-470 TCN) đã nhận thức được về điều được Hy Lạp, với những nhân vật điển hìnhnày. Ông cho rằng, hạnh phúc của con người như Polybe và Ciceron, vốn không tánkhông phải ở sự thỏa mãn nhu cầu thể xác dương một chính thể thuần túy nào mà cầnmà là ở sự tư duy, ở chỗ biết nói sự thật, biết dung hòa cả các yếu tố của quân chủ, quý tộclắng nghe tiếng nói của tự nhiên và biết hành và dân chủ5.động theo tự nhiên2. Tư tưởng này tiến bộ ở - Nền dân chủ tại Atenchỗ, nó thúc đẩy sự tự chủ của con người Trong lịch sử phương Tây, thành bangthông qua hành động dựa trên lý tính, Aten được coi là “đỉnh cao của nền dân chủkhuyên răn con người biết vươn tới làm chủ cổ đại”6. Điều này cho chúng ta thấy, dânchính mình thay vì hưởng thụ những hạnh chủ không chỉ đơn thuần là một luồng tưphúc, tự do được ban phát. Đối với Đêmôcrít tưởng mà thực sự đã trở thành một hình mẫu.(460-370 TCN), bên cạnh tư tưởng triết học Sự tồn tại của nền dân chủ Aten là kết quảduy vật tiến bộ so với thời đại thì ông cũng của sự phát triển, tiến hóa của xã hội vớirất ủng hộ nền dân chủ. Theo ông “nghèo những động lực và đấu tranh nhất định. Đỉnhtrong một nước dân chủ còn hơn là giàu có cao này thể hiện ở những điểm như7: (1)trong một nước độc tài, vì tự do tốt hơn nô Công dân Aten được quyền tham gia vàolệ”3. Đối với ông, hạnh phúc nằm ở việc Hội nghị công dân để quyết định các vấn đềđược tận hưởng một bầu không khí chính trị quan trọng nhất và bầu ra những cơ quandân chủ chứ không nằm ở sự giàu có hay khác; (2) Nền dân chủ được bảo vệ bằng luậtnghèo khổ. Bên cạnh đó, Arixtốt (384-322 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc về tư tưởng dân chủ đại diện NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC VỀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN1Đậu Công Hiệp** ThS. Khoa Pháp luật Hành chính-Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Dân chủ đại diện, tư tưởng Bài viết này trình bày về nguồn gốc của tư tưởng dân chủ đại diệndân chủ đại diện. (từ thời cổ đại ở phương Tây cho đến châu Âu thời Khai Sáng) và qua đó cho thấy, dân chủ đại diện đã trải qua một quá trình phátLịch sử bài viết: triển lâu dài trong lịch sử và trở thành một hình mẫu phổ biến trongNhận bài : 04/5/2020 tổ chức quyền lực nhà nước hiện nay.Biên tập : 24/5/2020Duyệt bài : 28/5/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Representative This article describes the source of representative democratic idea,democracy, ideas of representative from the ancient occident to the Enlightenment Europe and it isdemocracy shown the fact that representative democracy has experienced a long history and became a common modality on the recent stateArticle History: power arrangements.Received : 04 May. 2020Edited : 24 May. 2020Approved : 28 May. 2020T ư tưởng về dân chủ đại diện có một phương Tây với những điểm khác biệt nhau lịch sử rất sâu xa và bên cạnh đó, sự cơ bản về văn hóa, sắc tộc, kinh tế cũng như thực hành của dân chủ đại diện đã và tư tưởng. Phương Tây mà trung tâm là nềnđang bồi đắp thêm những kinh nghiệm cho văn minh Hy Lạp - La Mã được coi là cái nôinhân loại về việc thúc đẩy vai trò của nó. khai sinh tư tưởng dân chủ có vị trí quanThời kỳ cổ đại với những tư tưởng sơ khai trọng trong lịch sử chính trị của nhân loại.nhưng lại đóng vai trò là nền móng cho sự Cụ thể, khi nói đến tư tưởng dân chủ ở nơira đời của tư tưởng dân chủ đại diện. đây, chúng ta cần chú ý một số điểm: 1. Thời kỳ cổ đại ở phương Tây - Các dòng tư tưởng đáng lưu ý Khi nghiên cứu về lịch sử thế giới cổ Khi nói đến dân chủ, không thể khôngđại, thông thường người ta phân chia thế giới quan tâm tới ý thức của người dân về quyềnthành hai khu vực chính: phương Đông và làm chủ của mình. Từ rất sớm, Hêraclít1 Bài viết này có sử dụng kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp cơ sở “Chế định dân chủ đại diện ở Việt Nam, Thực trạng và giải pháp” của Trường Đại học Luật Hà Nội. NGHIÊN CỨU Số 11 (411) - T6/2020 LẬP PHÁP 11NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT(530-470 TCN) đã nhận thức được về điều được Hy Lạp, với những nhân vật điển hìnhnày. Ông cho rằng, hạnh phúc của con người như Polybe và Ciceron, vốn không tánkhông phải ở sự thỏa mãn nhu cầu thể xác dương một chính thể thuần túy nào mà cầnmà là ở sự tư duy, ở chỗ biết nói sự thật, biết dung hòa cả các yếu tố của quân chủ, quý tộclắng nghe tiếng nói của tự nhiên và biết hành và dân chủ5.động theo tự nhiên2. Tư tưởng này tiến bộ ở - Nền dân chủ tại Atenchỗ, nó thúc đẩy sự tự chủ của con người Trong lịch sử phương Tây, thành bangthông qua hành động dựa trên lý tính, Aten được coi là “đỉnh cao của nền dân chủkhuyên răn con người biết vươn tới làm chủ cổ đại”6. Điều này cho chúng ta thấy, dânchính mình thay vì hưởng thụ những hạnh chủ không chỉ đơn thuần là một luồng tưphúc, tự do được ban phát. Đối với Đêmôcrít tưởng mà thực sự đã trở thành một hình mẫu.(460-370 TCN), bên cạnh tư tưởng triết học Sự tồn tại của nền dân chủ Aten là kết quảduy vật tiến bộ so với thời đại thì ông cũng của sự phát triển, tiến hóa của xã hội vớirất ủng hộ nền dân chủ. Theo ông “nghèo những động lực và đấu tranh nhất định. Đỉnhtrong một nước dân chủ còn hơn là giàu có cao này thể hiện ở những điểm như7: (1)trong một nước độc tài, vì tự do tốt hơn nô Công dân Aten được quyền tham gia vàolệ”3. Đối với ông, hạnh phúc nằm ở việc Hội nghị công dân để quyết định các vấn đềđược tận hưởng một bầu không khí chính trị quan trọng nhất và bầu ra những cơ quandân chủ chứ không nằm ở sự giàu có hay khác; (2) Nền dân chủ được bảo vệ bằng luậtnghèo khổ. Bên cạnh đó, Arixtốt (384-322 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Dân chủ đại diện Tư tưởng dân chủ đại diện Tổ chức quyền lực nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 219 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 201 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 177 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 157 1 0