Danh mục tài liệu

Pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn của ban quản lý khu kinh tế trong việc bảo vệ môi trường tại khu kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khu kinh tế (KKT) là khu vực có sự khác biệt về ranh giới với nhiều chức năng nhằm hút đầu tư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng, an ninh của quốc gia. Vì vậy, công tác quản lý về môi trường tại KKT cũng có những khác biệt với các khu vực khác với những yêu cầu rất khắt khe, đòi hỏi tính tổ chức cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn của ban quản lý khu kinh tế trong việc bảo vệ môi trường tại khu kinh tế ở Việt Nam Ạ Ậ Ự Ễ Ố Ậ Ề Ệ Ụ Ề Ạ Ủ Ả Ế Ệ Ả Ệ MÔI TRƢỜ Ạ ẾỞ Ệ ỄN SƠN HÀ* ậ ả ệ Ngày đăng bài: ắ ế ự ự ệ ề ớ ớ ề ức năng ằ hút đầu tư, góp phầ ể ế ộ ả ệ ố ủ ố ậ ả ềmôi trườ ại KKT cũng có nhữ ệ ớ ự ớ ữ ầấ ắt khe, đòi hỏ ổ ứ ện nay các quy đị ủ ậ ề ệ ụ ề ạ ủ ả ề ả ệ môi trườ ồ ấ ập. Do đó, nghiên cứhướ ớ ch để đưa ra kiế ị ệ ậ ằ ủ ả ừ ả ế ả ệtrườ ế ệ ụ ề ạ ủ ả ế Đánh giá quy đị ề ệ ụ ề ạ ủ ả ế Ở Việt Nam, thành lập và mở rộng KKT là chính sách phát triển kinh tế quan trọngđược Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Thời gian qua, trong cả nước đã có nhiều KKT* ảng viên Trường Đạ ọ ậ Đạ ọ ế ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ếđược thành lập, mở rộng và đi vào hoạt động, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm cho ngườidân, đặc biệt đã thu hút không ít vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhằm phụcvụ cho mục tiêu phát triển kinh tế và mở rộng hội nhập quốc tế. Tính đến hết năm 2019, ảnước có 17 KKT ven biển đã được thành lập với tổng diện tích mặt đất và mặt nước khoảnghơn 845 nghìn ha có 38 Khu công nghiệp (KCN) nằm trong KKT với tổng diện tích khoảng Ước tính trong 6 tháng đầu năm 2019, các KCN, KKT trên cả nước, thu hútđược khoảng 340 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký mới đạt khoảng 8,7 tỷ USD,nâng tổng số dự án vốn đầu tư nước ngoài lên khoảng 8.900 dự án với tổng vốn đăng ký đạtkhoảng 186 tỷ USD các KKT ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội của địa phương và cả nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngnâng cao tỷ trọng công nghiệp, thu hút đầu tư đặc biệt là đầu tư nước ngoài, thúc đẩy xuấtkhẩu, tăng thu ngân sách và tạo công ăn việc làm Đặc biệt, cùng với KCN, KKT đã thu hútđược một số dự án đầu tư có quy mô lớn trong lĩnh vực công nghiệp nặng, công nghiệp điệntử, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, KKT, từng bước khẳng định vị thếcủa Việt Nam là điểm đến sản xuất công nghiệp toàn cầu. Bên cạnh mục tiêu thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm thì Nhà nước và NĐT tại cácKKT thời gian qua đã quan tâm đến vấn đề đảm bảo hài hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế với Thực hiện mục tiêu đó, thời gian qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản để quản lýhoạt động BVMT đặc biệt là làm rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lýtrong KKT. Các văn bản liên quan có thể kể đến như Luật BVMT năm 2014 Nghị định số 8/NĐ CP của Chính hủ quy định về quản lý Nghị định số155/2016/NĐ CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, Thông tưsố 35/2015/TT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bảo vệ môi trường Quy định trong các văn bản nêu trên đã tập trung làm rõ vị trí pháp lý cũngnhư quyền hạn và nhiệm vụ của Ban quản lý trong KKT. Theo Điều 61 Nghị định số82/2018/NĐ quy định, Ban quản lý do Chính phủ thành lập và trực thuộc sự quản lý củaUBND cấp tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với trên địabàn tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương. Đặc biệt, tại Điều 63 và Điều 64 Nghị định số82/2018/NĐ đã quy định cụ thể các quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của Ban quản lý KK. nhận thấy, các quy định vẫn còn những bất cập, cụ thể: Thứ nhất, uy định về trách nhiệm phối hợp giữa Ban quản lý KKT với các cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ môi trường chưa đồng bộ Tại hoản 4 Điều 63 Nghị định số 82/2018/NĐ CP quy định, các bộ, ngành, cơ quanquản lý nhà nước ở địa phương khi triển khai các nhiệm vụ chuyên môn tại KKT có tráchnhiệm phối hợp và lấy ý kiến tham gia của Ban quản lý KKT, bảo đảm cho hoạt động quản lý ụ ể ạ ụ ả ế ậ ển KCN, KKT năm ồ ậ ệu đã trích dẫ ố Ạ Ậ Ự Ễ Ốnhà nước tại các KKT thống nhất, tránh chồng chéo và tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp hoạt động theo quy định của pháp luật. Quy định này là cần thiết để giúp cho hoạtđộng quản lý của các cơ quan nhà nước về môi trường trong KKT được thực hiện một kịpthời, đồng bộ và hiệu quả. Bởi lẽ, trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, xử lý về môi trường trongKKT không phải của một cơ quan mà hệ thống các cơ quan từ trung ương cho đến địaphương. Do đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: