Danh mục tài liệu

Quan điểm, chính sách của đảng và nhà nước Việt Nam trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số có trình độ cao cho vùng dân tộc thiểu số

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, nhất là nhân lực dân tộc thiểu số có trình độ cao cho vùng dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm, chính sách của đảng và nhà nước Việt Nam trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số có trình độ cao cho vùng dân tộc thiểu số CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ CÓ TRÌNH ĐỘ CAO CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐTrần TrungaPhạm Thị Kim CươngbHọc viện Dân tộcab Email: trantrung@cema.gov.vn Email: cuongptk@hvdt.edu.vn T rong thời kỳ hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế tri thức hiện nay, nguồn nhân lực trình độ cao là một yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước. Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần phát triểnNgày nhận bài: 20/5/2020 toàn diện vùng dân tộc thiểu số là vấn đề hết sức cấp thiết trongNgày phản biện: 27/5/2020 bối cảnh hội nhập toàn cầu. Bài viết trình bày khái quát các quanNgày tác giả sửa: 30/5/2020 điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tácNgày duyệt đăng: 09/6/2020 đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, nhất là nhânNgày phát hành: 21/6/2020 lực dân tộc thiểu số có trình độ cao cho vùng dân tộc thiểu số. Cần làm gì và làm thế nào để tạo ra nguồn nhân lực dân tộc thiểu sốDOI: có trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùnghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/410 dân tộc thiểu số là vấn đề cần được giải đáp thấu đáo để góp phần hoàn thiện các chính sách liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Đào tạo, bồi dưỡng; Dân tộc thiểu số; Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; Vùng dân tộc thiểu số. 1. Đặt vấn đề nguồn nhân lực DTTS trình độ cao là cần thiết, Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số (DTTS) là toàn từ đó đánh giá hiệu quả tác động của chính sáchbộ lao động người DTTS đang có khả năng tham đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực DTTS với phátgia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội và triển toàn diện vùng DTTS, đồng thời, đề xuất địnhcác thế hệ những lao động người DTTS tiếp tục hướng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trìnhtham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. độ cao cho vùng DTTS, trong thời gian tới.Số lượng nguồn nhân lực DTTS là qui mô, cơ cấu, 2. Tổng quan nghiên cứuphân bố dân cư của DTTS; chất lượng nguồn nhân Đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứulực DTTS gồm thể lực (chiều cao, cân nặng, khả liên quan đến quan điểm, chính sách của Đảng vànăng lao động, tình trạng sức khỏe về thể chất và Nhà nước Việt Nam trong công tác đào tạo, bồisức khỏe tâm thần), trí lực (trí tuệ, trình độ giáo dục, dưỡng nguồn nhân lực DTTS, trong đó tiêu biểu làngoại ngữ, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề), một số công trình nghiên cứu như: Nguyễn Thị Mỹtâm lực (phẩm chất, lý tưởng, đạo đức, thái độ, tác Trang, Lại Thị Thu Hà, “Chính sách cử tuyển – mộtphong, kỹ năng sống, lối sống) của người DTTS. chủ trương đúng trong chính sách dân tộc của Đảng Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực DTTS có và nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ởtrình độ cao cho vùng DTTS chính là làm gia tăng vùng miền núi, vùng DTTS”, Tạp chí Dân tộc họcchất lượng nguồn nhân lực, chủ yếu là nâng cao số 2-2005; Nguyễn Đăng Thành (2012), “Phát triểnnăng lực và động cơ của người lao động để họ đóng nguồn nhân lực ở vùng DTTS Việt Nam đáp ứnggóp hiệu quả nhất vào việc phát triển kinh tế - xã yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóahội vùng DTTS. Chất lượng nguồn nhân lực DTTS đất nước”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trầnđược nâng cao, thu hút và khuyến khích được nhiều Văn Trung (2015), “Phát triển nguồn nhân lực trẻtrí thức và nhân tài người DTTS gắn bó lâu dài với vùng Tây Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Quản lývùng DTTS là khâu đột phá quan trọng để phát triển Hành chính công; Trần Trung, Nguyễn Thu Trangtoàn diện kinh tế - xã hội vùng DTTS. Do đó, việc (đồng chủ biên), Sách “Nâng cao chất lượng nguồnnghiên cứu quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nhân lực DTTS khu vực Tây Bắc – nghiên cứu từnước Việt Nam trong công tác đào tạo, b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: