
Tiểu luận: Giả thuyết “bộ ba bất khả thi” trong kỷ nguyên sự mất cân bằng toàn cầu: định lượng và kiểm nghiệm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giả thuyết “bộ ba bất khả thi” trong kỷ nguyên sự mất cân bằng toàn cầu: định lượng và kiểm nghiệm GVHD: ThS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tiểu luậnGIẢ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ THI” TRONG KỶ NGUYÊN SỰMẤT CÂN BẰNG TOÀN CẦU: ĐỊNH LƯỢNG VÀ KIỂM NGHIỆMNhóm 1 - Lớp Cao học Khóa 18 –NH Đ2 Trang 1 GVHD: ThS Nguyễn Khắc Quốc BảoTÓM TẮT: Chúng tôi đã phát triển 1 phương pháp cho phép ta mô tả theo hướng trực giácnhững chọn lựa mà các quốc gia đã thực hiện theo bộ ba bất khả thi trong thời kỳ hậuBretton-woods . Bài viết này bàn về những khía cạnh tích cực của bộ ba bất khả thi, phác thảonhững hệ số đo lường mới để đo lường những biến động của tỷ giá , sự độc lập củatiền tệ, tự do hóa tài chính và xem xét sự phát triển đáng kể của nguồn dự trữ tích lũyquốc tế. Những điều nêu trên bắt đầu được thực hiện với sự ra đời của chỉ số bộ ba.+ Cụ thể là từ sau những đầu thập niên 1990 , các quốc gia công nghiệp hóa tăng dầnmở rộng tài chính nhưng lại giảm chừng mức độ độc lập về tiền tệ đồng thời tăng sựbình ổn tỷ giá. Tiến trình này phát triển lên đến mức cực điểm vào cuối thập niên 1990với sự ra đời của Euro.+ Ngược lại, các quốc gia đang phát triển ưu tiên chính cho việc bình ổn tỷ giá cho đếnnăm 1990, mặc dù nhiều quốc gia đã theo đuổi chính sách tỷ giá thả nổi từ đầu nhữngnăm 1970 trở về sau.+ Kể từ năm 2000, các phương pháp đo lường các tham số Bộ ba bất khả thi đã hội tụvề những mức độ trung gian mô tả sự linh động và quản lí, sử dụng dự trữ quốc gia cóthể đo lường được như là BUFFER vì vậy duy trì được sự tự quản của tiền tệ. Sử dụng những chỉ số này, chúng ta kiểm tra được tính tuyến tính của ba kháiniệm trong Bộ ba bất khả thi:+ Độc lập của tiền tệ.+ Tỷ giá hối đoái cố định.Nhóm 1 - Lớp Cao học Khóa 18 –NH Đ2 Trang 2 GVHD: ThS Nguyễn Khắc Quốc Bảo+ Tự do hóa dòng vốn. Chúng tôi khẳng định rằng tổng trọng số của các tham số trong chính sách bộ balà 1 hằng số, điều này có nghĩa là sự tăng lên của 1 biến trong bộ ba sẽ bù trừ bằngtổng trọng số của 2 biến còn lại.1. Giới thiệu Một đóng góp cơ bản của hệ thống Mundell-Fleming là lý thuyết bộ ba bất khảthi hay còn gọi là TRILEMMA. Lý thuyết này chỉ ra rằng một quốc gia có thể lựa chọn cùng một lúc hai nhưngkhông phải là cả ba mục tiêu sau đây: Chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá và tựdo hóa dòng vốn. Bộ ba bất khả thi, “the impossible trinity”, được minh họa trong hình 1: Mỗi cạnh của tam giác thể hiện chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá và tựdo hóa dòng vốn diễn tả một mục tiêu mong đợi có thể thực hiện được trong tương lai,mà không có khả năng thực hiện đồng thời cả ba mục tiêu này. Đỉnh trên cùng của tam giác được ký hiệu “thị trường vốn đóng”_là sự kết hợpgiữa chính sách tiền tệ độc lập và cố định tỷ giá nhưng không tự do hóa dòng vốn, đâylà sự lựa chọn tối ưu của những quốc gia đang phát triển giữa cuối những năm 1980.Nhóm 1 - Lớp Cao học Khóa 18 –NH Đ2 Trang 3 GVHD: ThS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Hơn 20 năm qua, những quốc gia đang phát triển đã lựa chọn tăng tự do hóadòng vốn. Lý thuyết bộ ba bất khả thi ngụ ý rằng, một đất nước đi theo con đường nàythì phải lựa chọn: + Hoặc là từ bỏ chế độ cố định tỷ giá nếu quốc gia đó muốn bảo vệ chính sáchtiền tệ độc lập. + Hoặc là từ bỏ chính sách tiền tệ độc lập nếu quốc gia đó muốn bảo vệ chế độtỷ giá cố định. Mục dích của bài nghiên cứu này là phác họa một phương pháp mô tả và đánhgiá một cách dễ dàng và trực quan những lựa chọn của các quốc gia có liên quan đếnbộ ba bất khả thi trong suốt thời kỳ Bretton-Woods . Phần đầu của nghiên cứu này giới thiệu “những chỉ số của bộ ba bất khả thi” màcác chỉ số này giúp đo lường mức tiêu chuẩn đạt được trong 3 mục tiêu của bộ ba bấtkhả thi: chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá và tự do hóa dòng vốn. Những chỉ sốnày cho phép chúng ta thấy rõ cấu trúc vốn quốc tế. Thứ hai, s ử dụng những chỉ số này tìm ra những khía cạnh tích cực của bộ babất khả thi và xem xét những cú sốc kinh tế bên ngoài (như là những thay đổi trong cấutrúc vốn toàn cầu_ví dụ, sự sụp đổ của hệ thống Bretton-Woods _và khủng hoảng tàichính theo diện rộng_ví dụ, khủng hoảng nợ ở Mexico và khủng hoảng tài chính ởchâu Á ) ảnh hưởng như thế nào đến các mục tiêu của quốc gia trong bộ ba bất khả thi. Cuối cùng, chúng ta xem xét liệu sự ràng buộc dựa vào bộ ba bất khả thi có mốiliên kết nào với nhau hay không. Bằng cách, sử dụng một hàm tuyết tính đơn giản đểliên kết 3 chỉ số này lại, chúng ta kiểm tra liệu sự kết hợp tuyến tính của 3 chỉ số nàyc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ ba bất khả thi Giả thuyết bộ ba bất khả thi Mất cân bằng toàn cầu Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 143 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 133 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 121 0 0 -
23 trang 121 0 0
-
7 trang 120 0 0
-
33 trang 119 0 0
-
13 trang 119 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Xác định mức dự trữ ngoại hối tối ưu
14 trang 110 0 0 -
Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập ngân hàng
52 trang 105 0 0 -
13 trang 103 0 0