Danh mục tài liệu

Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và tăng trưởng kinh tế

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 442.27 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và tăng trưởng kinh tế nêu tổng quan về bội chi ngân sách và mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế, quan hệ giữa bội chi ngân sách với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và tăng trưởng kinh tế TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TIỂU LUẬNĐề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GV: Trương Minh Tuấn SVTH: Nhóm 2 Tp. HCM, tháng 10 năm 2012 CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM:- Nguyễn Hoài Phương Thảo- Nguyễn Thanh Trúc Ngân- Nguyễn Thị Thùy Linh- Nguyễn Thị Sáng- Nguyễn Đức Hoàng Mục lục Giới thiệu Phần 1 Tổng quan về bội chi ngân sách và mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế .....................................................................1 1. Một số vấn đề về bội chi ngân sách ..................................................... 1 1.1. Khái niệm bội chi ngân sách......................................................................................1 1.2. Những yếu tố tác động đến bội chi ngân sách .................................... 2 2. Một số vấn đề về tăng trưởng kinh tế ..................................................... 3 2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế ......................................................................... 3 2.2. Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế ................................................... 4 3. Bội chi ngân sách và mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế ................... 5Phần 2Quan hệ giữa bội chi ngân sách với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam….9 Tiểu luận: Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và tăng trưởng kinh tếPHẦN 1Tổng quan về bội chi ngân sách và mối quan hệ giữa bội chi ngân sách vớităng trưởng kinh tế1. Một số vấn đề về bội chi ngân sách1.1. Khái niệm bội chi ngân sách Xuất phát từ quan điểm về quản lý ngân sách giữa các quốc gia và các tổchức, có nhiều quan niệm khác nhau về bội chi ngân sách. Hiểu một cách cơbản nhất, bội chi ngân sách là tình trạng tổng chi trong ngân sách nhà nước màchính phủ phải thực hiện lớn hơn các khoản thu trong ngân sách nhà nước màchính phủ thu được tính trong một năm tài chính. Ở phạm vi rộng hơn, bội chingân sách là hiện tượng ngân sách nhà nước không cân đối được (thể hiện ởchênh lệch giữa cung và cầu về nguồn lực tài chính của Nhà nước). Việc tínhtoán mức bội chi ngân sách ở mỗi quốc gia thường có sự khác biệt do cáchthức xác định phạm vi thu, chi ngân sách có sự không đồng nhất. Cẩm nang Thống kê tài chính của chính phủ,bội chi ngân sách được xácđịnh bằng chênh lệch giữa chi ngân sách và thu ngân sách. Ở đây sự khác biệtgiữa các quốc gia chính là phạm vi các khoản thu và chi ngân sách được đưavào trong cân đối ngân sách. Việc xác định phạm vi các khoản thu, chi ngânsách khác nhau sẽ đem đến các kết quả khác nhau về mức bội chi ngân sách.Lý thuyết kinh tế vĩ mô cũng như nhiều công trình nghiên cứu kiểm địnhthực chứng đã cho thấy bội chi ngân sách có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêucực đến các sự tăng trưởng kinh tế theo các cách thức khác nhau. Mức độ vàcách thức tác động lại chịu sự chi phối của tỷ lệ bội chi và thời gian bội chicũng như phương thức tài trợ cho bội chi ngân sách. Trong đó, vấn đề thườngnhận được sự đồng thuận chung là bội chi ngân sách cao và kéo dài sẽ ảnhhưởng tiêu cực đến nền kinh tế, có nguy cơ gây bất ổn kinh tế vĩ mô, nhất là đốivới các nước đang phát triển. Trang1/13 Tiểu luận: Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và tăng trưởng kinh tế Hiện nay, để đảm bảo được sự ổn định về kinh tế vĩ mô nhiều nước đãđưa ra các giới hạn trần về bội chi ngân sách và xem đây như là một yêu cầucần thiết để đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể trong trung và dài hạn. Tuynhiên, trong nhiều trường hợp mức độ bội chi ngân sách không phải là vấn đềquan trọng mà thay vào đó là hiệu quả của việc phân bổ và sử dụng nguồn lựctài chính có được từ việc chấp nhận bội chi ngân sách mới là vấn đề cần lưutâm nhất. 1.2. Những yếu tố tác động đến bội chi ngân sách Tình trạng bội chi ngân sách của mỗi quốc gia chịu sự tác động củanhiều yếu tố, trong đó những yếu tố cơ bản là: Thứ nhất, do tác động của chu kỳ kinh doanh, trong thời kỳ khủnghoảng hay suy giảm kinh tế sẽ làm cho thu nhập của quốc gia bị thu hẹp lại,đồng thời nhu cầu chi tiêu tăng lên để đáp ứng những khó khăn về kinh tế xãhội, từ đó dẫn đến bội chi ngân sách tăng. Ngược lại, ở giai đoạn nền kinh tếtăng trưởng nhanh, thu ngân sách tăng cao trong khi đó các khoản chi liên quanđến an sinh xã hội như bảo hiểm thất nghiệp và hỗ trợ cho người nghèo có xuhướng giảm xuống nên cán cân tài khóa của chính phủ được cải thiện, hay nóicách khác bội chi ngân sách sẽ giảm xuống.Thứ hai, bội chi ngân sách chịu tác động của hệ thống chính sách cũng nhưcác quan đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: