Danh mục tài liệu

Tiểu luận quản lý chất lượng: 7 công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 100      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận quản lý chất lượng: 7 công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng nhằm tổng hợp các bài báo liên quan đến chủ đề công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng, ba định hướng nghiên cứu liên quan đến chủ đề, ứng dụng định hướng nghiên cứu số 3, mục tiêu và giải pháp cải tiến quá trình làm việc của phòng kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quản lý chất lượng: 7 công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP --o0o-- MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI: 7 CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GVHD: TS. NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN LỚP: 2 – THỨ 3 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2 Tp. HCM, ngày 16/04/2013 Ứng dụng 7 công cụ quản lý chất lượng cơ bản Danh sách nhóm 2 Họ Tên MSHV 1/ Nguyễn Việt Ba 12170849 2/ Phan Trần Bình 12170852 3/ Nguyễn Thanh Đức 12170867 4/ Tống Thị Thu Hằng 12170876 5/ Trần Thị Thu Hiền 12170884 6/ Trương Thị Ngọc Hương 12170897 7/ Trần Đỗ Đăng Khoa 12170905 8/ Nguyễn Thái Sơn 12170944 9/ Trần Trung Thành 12170956 10/ Nguyễn Thị Minh Trang 12801045 Nhóm 2 – Lớp thứ 3 Ứng dụng 7 công cụ quản lý chất lượng cơ bản MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ ...................................................... 1 1.1 Bài báo số 1............................................................................................................................. 1 1.2 Bài báo số 2............................................................................................................................. 3 1.3 Bài báo số 3............................................................................................................................. 5 1.4 Bài báo số 4............................................................................................................................. 6 1.5 Bài báo số 5............................................................................................................................. 8 TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO ................................................................................................................... 9 PHẦN II: BA ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ......................................... 10 2.1 Định hướng 1 ........................................................................................................................ 10 2.2 Định hướng 2 ........................................................................................................................ 11 2.3 Định hướng 3 ........................................................................................................................ 12 PHẦN III: ỨNG DỤNG ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU SỐ 3 ............................................................. 15 3.1 Giới thiệu về phòng kinh doanh công ty Thành Công .............................................................. 15 3.2 Quy trình làm việc với khách hàng ........................................................................................... 15 3.3 Nguyên nhân của việc phản hồi khách hàng chậm ................................................................... 18 3.4 Tần số các lỗi xảy ra trong quá trình làm việc .......................................................................... 20 3.5 Mục tiêu và giải pháp cải tiến quá trình làm việc của phòng kinh doanh ................................ 21 PHỤ LỤC ............................................................................................................................................. 23 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 24 Nhóm 2 – Lớp thứ 3 Ứng dụng 7 công cụ quản lý chất lượng cơ bản PHẦN 1: TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ 1.1 Bài báo số 1 Mô hình phép tính xấp xỉ năng lực để xác định mối liên quan giữa các tham số của biểu đồ kiểm soát và R Mục tiêu nghiên cứu Xác định mối quan hệ giữa các tham số của biểu đồ kiểm soát với biểu đồ kiểm soát R. Đây được gọi là mô hình phép tính xấp xỉ năng lực (power approximation). Mô hình này dựa trên 3 biểu thức hồi quy để ước lượng kích thước mẫu và những giới hạn kiểm soát của biểu đồ và biểu đồ R. Sau đó, đánh giá và kiểm tra khả năng của mô hình bằng cách sử dụng một bộ các nghiệm đã nghiên cứu trước trong những bài báo khoa học khác nhau, kết hợp với một bộ dữ liệu đặc trưng từ một nghiên cứu đã được công bố trước đây. Mô hình nghiên cứu Giả sử đặc điểm của chất lượng có thể đo được bằng phân phối chuẩn có giá trị trung bình là µ0 và độ lệch chuẩn . Khi một nguyên nhân gây ra lỗi xuất hiện thì giá trị trung bình của quá trình thay đổi từ µ0 đến µ1 = µ0 + . Độ lệch chuẩn thay đổi từ đến ( , trong đó là độ rộng của sự thay đổi giá trị trung bình quá trình. Việc xuất hiện nguyên nhân lỗi cũng có thể được xây dựng theo mô hình quá trình Poisson với trị trung bình là λ (1/ λ là khoảng trung bình giữa các nguyên nhân và phân phối theo hàm mũ). Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một công thức toán học cho mối quan hệ giữa các tham số của biểu đồ kiểm soát và R. Hàm tổn thất chi phí: Trong đó, W= Kr + Vo r , U = Vo – V1 và V = Ks + Vo r Các tham số thiết kế tối ưu cho biểu thức trên với giá trị nghiệm tương ứng là h( ), bằng cách cho dE[L] / dh( ) = 0. Nhóm 2 – Lớp thứ 3 1 Ứng dụng 7 công cụ quản lý chất lượng cơ bản Các giả thiết chính và những đặc tính của mô hình này là:  Khi nguyên nhân lỗi được phát hiện bởi một trong số các biểu đồ kiểm soát thì quá trình được dừng lại. Các thông số trong mô hình luôn ổn định trong suốt quá trình.  Đặc tính chất lượng được đo đạt tuân theo phân phối chuẩn và phải luôn được giám sát.  Ở trạng thái bắt đầu (S0), quá trình tiếp tục hoạt động mà không xuất hiện nguyên nhân gây lỗi. Nhưng khi xuất hiện nguyên nhân lỗi (S1) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: