Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhập

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.41 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu thực tiễn và đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN, đồng thời góp bàn những phương thức để nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam với các nước ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhậpBỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY YÊN NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAMVỚI ASEAN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Cương 2. PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc Phản biện 1: GS.TS. Lê Hồng Lý Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Xuân Kính Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn Tình Cục Hợp tác Quốc tế - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấpTrường họp tại: ……………………………………………… Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamTrung tâm Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa trên tất cả các lĩnh vực làmột xu hướng tất yếu. Sự vận động và phát triển của ASEAN trongnhững năm qua cũng nằm trong quy luật đó và Việt Nam cũng khôngnằm ngoài vòng xoáy của khu vực và quốc tế. Tham gia hội nhậpASEAN Việt Nam có điều kiện khai thác tối đa những thuận lợi đểxây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển đấtnước. Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được là không chỉ tăngcường sự hiểu biết, tin cậy nhau và sẵn sàng hỗ trợ nhau khi cần thiết,mà còn thúc đẩy tinh thần đoàn kết giữa nhân dân các nước ASEAN.Trong xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa như hiện nay, văn hóa làchiếc cầu nối quan trọng trong quan hệ quốc tế của mỗi nước. Từ đầu thế kỷ XXI, khi toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, ngoạigiao văn hóa càng được sử dụng rộng rãi với nhiều hình thức phongphú và có vai trò quan trọng hơn trong nền ngoại giao của mỗi quốcgia bởi sức lan toả mạnh mẽ của văn hóa có vai trò to lớn trong việcxây dựng lòng tin giữa các quốc gia, giúp làm sâu sắc và thắt chặt hơncác mối quan hệ chính trị và kinh tế. Với vai trò ngày càng lớn của ngoại giao văn hóa, việc nghiêncứu những khía cạnh khác nhau của ngoại giao văn hóa trong quan hệquốc tế, trước hết là quan hệ với các nước trong khu vực rất quantrọng trong tình hình thực tiễn hiện nay. Xuất phát từ tình hình đó, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài:“Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhập”làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học tại Trường Đại họcVăn hóa Hà Nội. 2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Những nghiên cứu về ngoại giao văn hóa 2.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Các lý thuyết liên quan đến ngoại giao văn hóa như “Thuyếtxung đột văn minh” do Samuel P.Huntington đề ra, thuyết “sức mạnhmềm” của Joseph Nye Về ngoại giao văn hóa Việc nghiên cứu của giới học giả về ngoại giao văn hóa bắt đầutương đối muộn. Khái niệm mới “ngoại giao văn hóa” do nhà sử họcngoại giao người Mỹ Ralph Tumer đưa ra sớm nhất từ những năm 40của thế kỷ 20. Sau này, nhà sử học ngoại giao Mỹ Frank Ninkovich đãtrình bày và phát triển một cách hệ thống quan niệm trên. 2.1.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước Ngoại giao văn hóa là một đề tài rất quan trọng, nhưng các côngtrình nghiên cứu về lĩnh vực này ở nước ta còn chưa nhiều và đây làlĩnh vực khá mới mẻ. Về sách giáo trình có một số cuốn tiêu biểu như:“Giáo trình quan hệ công chúng chính phủ trong văn hóa đối ngoại”,(2011) do Lê Thanh Bình chủ biên; “Ngoại giao và công tác ngoạigiao”, (2009) của Vũ Dương Huân. “Những vấn đề quốc tế đương đạivà quan hệ đối ngoại của Việt Nam” của Viện Quan hệ Quốc tế; …Trong đó đáng chú ý là cuốn sách “Ngoại giao văn hóa cơ sở lý luận, kinhnghiệm quốc tế và ứng dụng” (2012) của Phạm Thái Việt. Ngoại giao văn hóa được đề cập ở Hội thảo quốc gia, đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ, trên các tạp chí chuyên ngành. 2.2. Những nghiên cứu về ngoại giao văn hóa Việt Nam vớiASEAN * Về lịch sử, chính trị, văn hóa Việt Nam với ASEAN 3 Các cuốn sách viết về lịch sử, chính trị, văn hóa của Việt Namvới ASEAN khá nhiều tiêu biểu như: “Tiến trình hội nhập Việt Nam -ASEAN”, (2009) của Đinh Xuân Lý; “Ngoại giao Việt Nam trong thờikỳ đổi mới và hội nhập quốc tế”, (2011) của Bùi Văn Hùng; “MộtĐông Nam Á vận mệnh chung, tương lai chung”, (2013) củaM.RaJaRetnam và Thái Quang Trung; “Xây dựng Cộng đồng văn hóaxã hội ASEAN”, (2013) do Đức Ninh chủ biên; Trong đó đáng chú ý làcuốn sách “Lịch sử Đông Nam Á tập VI: Đông Nam Á trong thời kỳhòa bình, phát triển và hội nhập (1991-2010)” 2012 do Nguyễn ThuMỹ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á chủ biên. * Về Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN Có thể khẳng định là hiện chưa có một công trình chuyên biệtnào nghiên cứu sâu về ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN.Những tài liệu chủ yếu bàn về vấn đề có liên quan đến ngoại giao vănhóa Việt Nam với ASEAN. Trong đó phải kể đến bài viết “Hợp tác văn hóa Việt Nam -ASEAN hướng tới cộng đồng văn hóa- xã hội ASEAN” của Vũ TuyếtLoan, và bài “Tư duy đối ngoại của Việt Nam về văn hóa trong hợptác ASEAN” của Lê Viết Duyên. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu của luận án - Tại sao ngoại giao văn hóa lại được đề cao trong thời kỳ hộinhập quốc tế và có vị trí ngang hàng với ngoại giao chính trị và ngoạigiao kinh tế? - Thực tiễn hoạt động của ngoại giao văn hóa Việt Nam vớiASEAN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: