Trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước trong xây dựng luật, pháp lệnh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm giải trình là một trong những phương thức để kiểm soát quyền lực nhà nước. Bài viết phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước trong hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh tại Việt Nam thời gian qua và đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước trong hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước trong xây dựng luật, pháp lệnh BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT TRáCH NHIỆM GIảI TRÌNH CỦA CƠ QUAN HàNH CHÍNH NHà NưỚC TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH Trương Hồng Quang TS. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: cơ quan hành chính nhà Trách nhiệm giải trình là một trong những phương thức để kiểm nước, trách nhiệm giải trình. soát quyền lực nhà nước. Bài viết phân tích, đánh giá thực tiễn Lịch sử bài viết: thực hiện trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước Nhận bài : 16/03/2020 trong hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh tại Việt Nam thời gian Biên tập : 26/03/2020 qua và đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà Duyệt bài : 29/03/2020 nước trong hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh. Article Infomation: Abstract: Keywords: government agencies, Accountability is one of methods for controlling the state power. accountability. This article provides analysis and assessesement of the practical Article History: accountability of the government agencies in activities of the law Received : 16 Mar. 2020 and ordinance formulation in Vietnam and provides proposed Edited : 26 Mar. 2020 recommendations to improve the provisions of law in order to enhance accountability of the government agencies in the law and Approved : 29 Mar. 2020 ordinance making activities formulation. 1. Quan niệm về trách nhiệm giải trình niệm khác nhau như vậy vì mỗi định nghĩa của cơ quan hành chính nhà nước trong không thể phản ánh đầy đủ mọi mặt của hiện xây dựng luật, pháp lệnh tượng này trong đời sống nhà nước và xã 1.1. Trách nhiệm giải trình hội2. Theo một số nghiên cứu3, TNGT là khái niệm thuộc phạm trù đạo đức và quản Trên thế giới cũng như tại Việt Nam trị; là thuật ngữ chính trị - pháp lý với rất hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về khái nhiều ý nghĩa. Nó có nghĩa gần với những niệm trách nhiệm giải trình (TNGT) với khái niệm như trách nhiệm thực hiện, trách nhiều cách tiếp cận1. Sở dĩ có nhiều quan nhiệm trả lời, biện minh, đáng bị khiển trách, 1 Xem: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Anh Đức (2019), Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, in trong: Đại sứ quán Anh, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Viện Khoa học Môi trường và Xã hội, tr.158-159. 2 Xem: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Anh Đức (2019), tlđd, tr.159. 3 Xem: Adam Przeworski, Susan C. Stokes (1999), Democracy, Accountability, and Representation, Cambridge University Press; Gaventa, J. (2002), “Exploring citizenship, participation and accountability”, IDS bulletin, 33(2), 01-14; Jerome B McKinney, Lawrence C Howard (1998), Public Ad- ministration, Balancing Power and Accountability, Second Edition, Greenwood Publishing Group. 30 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 7(407) - T4/2020 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT trách nhiệm pháp lý4… Trên khía cạnh phạm tham gia7. Tuy nhiên, trách nhiệm sẽ không vi của hoạt động, TNGT có phạm vi tương còn ý nghĩa gì nếu như một bên chịu trách đối rộng, diễn ra trong cả khu vực công và nhiệm vô căn cứ - trách nhiệm phải dựa trên khu vực tư. Trên khía cạnh nội dung của hoạt sự giải trình. Ngược lại, chỉ giải trình mà động, có ba quan niệm chính về TNGT: i) không coi là nghĩa vụ và không kèm theo mang tính tự giác, chủ động của các chủ thể chế tài thì sự giải trình đó không hơn nhiều (TNGT chủ động); ii) là nghĩa vụ của một những biện hộ văn hoa8. chủ thể trước các chủ thể khác (TNGT bị 1.2. Trách nhiệm giải trình của cơ động); iii) vừa mang tính tự giác vừa là quan hành chính nhà nước trong xây dựng nghĩa vụ của các chủ thể (TNGT chủ động luật, pháp lệnh và bị động). Dưới góc độ quản trị công, cũng Nguyên tắc nghĩa vụ giải trình của Nhà có những quan điểm chưa đồng nhất về các nước là một trong nhiều nguyên tắc gắn liền thành tố cấu thành nên TNGT5. với Nhà nước pháp quyền9. Trong khuôn khổ Dù theo quan niệm nào thì nội dung của hoạt động của Nhà nước, TNGT được hiểu việc giải trình đều hàm chứa nghĩa vụ và là trách nhiệm của cơ quan công quyền đã trách nhiệm cung cấp thông tin, giải thích, nhận quyền lực từ nhân dân và đặt ra mục trả lời một cách công khai, minh bạch gắn tiêu thực thi quyền lực vì nhân dân thì đồng liền với việc nhận trách nhiệm và chịu trách thời có nghĩa vụ trả lời, lý giải và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn được giao. nhiệm về mọi hoạt động của mình. Theo Trong một công trình nghiên cứu, Fisher đã nghĩa đó, TNGT có thể được hiểu là việc cơ đưa ra một nhận định về TNGT trong một quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ thể chế quản trị như sau: “TNGT là phương các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền tiện cụ thể hóa mối quan hệ giữa các thể chế, hạn được giao và chịu trách nhiệm của mình phân định trách nhiệm, kiểm soát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước trong xây dựng luật, pháp lệnh BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT TRáCH NHIỆM GIảI TRÌNH CỦA CƠ QUAN HàNH CHÍNH NHà NưỚC TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH Trương Hồng Quang TS. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: cơ quan hành chính nhà Trách nhiệm giải trình là một trong những phương thức để kiểm nước, trách nhiệm giải trình. soát quyền lực nhà nước. Bài viết phân tích, đánh giá thực tiễn Lịch sử bài viết: thực hiện trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước Nhận bài : 16/03/2020 trong hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh tại Việt Nam thời gian Biên tập : 26/03/2020 qua và đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà Duyệt bài : 29/03/2020 nước trong hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh. Article Infomation: Abstract: Keywords: government agencies, Accountability is one of methods for controlling the state power. accountability. This article provides analysis and assessesement of the practical Article History: accountability of the government agencies in activities of the law Received : 16 Mar. 2020 and ordinance formulation in Vietnam and provides proposed Edited : 26 Mar. 2020 recommendations to improve the provisions of law in order to enhance accountability of the government agencies in the law and Approved : 29 Mar. 2020 ordinance making activities formulation. 1. Quan niệm về trách nhiệm giải trình niệm khác nhau như vậy vì mỗi định nghĩa của cơ quan hành chính nhà nước trong không thể phản ánh đầy đủ mọi mặt của hiện xây dựng luật, pháp lệnh tượng này trong đời sống nhà nước và xã 1.1. Trách nhiệm giải trình hội2. Theo một số nghiên cứu3, TNGT là khái niệm thuộc phạm trù đạo đức và quản Trên thế giới cũng như tại Việt Nam trị; là thuật ngữ chính trị - pháp lý với rất hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về khái nhiều ý nghĩa. Nó có nghĩa gần với những niệm trách nhiệm giải trình (TNGT) với khái niệm như trách nhiệm thực hiện, trách nhiều cách tiếp cận1. Sở dĩ có nhiều quan nhiệm trả lời, biện minh, đáng bị khiển trách, 1 Xem: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Anh Đức (2019), Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, in trong: Đại sứ quán Anh, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Viện Khoa học Môi trường và Xã hội, tr.158-159. 2 Xem: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Anh Đức (2019), tlđd, tr.159. 3 Xem: Adam Przeworski, Susan C. Stokes (1999), Democracy, Accountability, and Representation, Cambridge University Press; Gaventa, J. (2002), “Exploring citizenship, participation and accountability”, IDS bulletin, 33(2), 01-14; Jerome B McKinney, Lawrence C Howard (1998), Public Ad- ministration, Balancing Power and Accountability, Second Edition, Greenwood Publishing Group. 30 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 7(407) - T4/2020 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT trách nhiệm pháp lý4… Trên khía cạnh phạm tham gia7. Tuy nhiên, trách nhiệm sẽ không vi của hoạt động, TNGT có phạm vi tương còn ý nghĩa gì nếu như một bên chịu trách đối rộng, diễn ra trong cả khu vực công và nhiệm vô căn cứ - trách nhiệm phải dựa trên khu vực tư. Trên khía cạnh nội dung của hoạt sự giải trình. Ngược lại, chỉ giải trình mà động, có ba quan niệm chính về TNGT: i) không coi là nghĩa vụ và không kèm theo mang tính tự giác, chủ động của các chủ thể chế tài thì sự giải trình đó không hơn nhiều (TNGT chủ động); ii) là nghĩa vụ của một những biện hộ văn hoa8. chủ thể trước các chủ thể khác (TNGT bị 1.2. Trách nhiệm giải trình của cơ động); iii) vừa mang tính tự giác vừa là quan hành chính nhà nước trong xây dựng nghĩa vụ của các chủ thể (TNGT chủ động luật, pháp lệnh và bị động). Dưới góc độ quản trị công, cũng Nguyên tắc nghĩa vụ giải trình của Nhà có những quan điểm chưa đồng nhất về các nước là một trong nhiều nguyên tắc gắn liền thành tố cấu thành nên TNGT5. với Nhà nước pháp quyền9. Trong khuôn khổ Dù theo quan niệm nào thì nội dung của hoạt động của Nhà nước, TNGT được hiểu việc giải trình đều hàm chứa nghĩa vụ và là trách nhiệm của cơ quan công quyền đã trách nhiệm cung cấp thông tin, giải thích, nhận quyền lực từ nhân dân và đặt ra mục trả lời một cách công khai, minh bạch gắn tiêu thực thi quyền lực vì nhân dân thì đồng liền với việc nhận trách nhiệm và chịu trách thời có nghĩa vụ trả lời, lý giải và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn được giao. nhiệm về mọi hoạt động của mình. Theo Trong một công trình nghiên cứu, Fisher đã nghĩa đó, TNGT có thể được hiểu là việc cơ đưa ra một nhận định về TNGT trong một quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ thể chế quản trị như sau: “TNGT là phương các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền tiện cụ thể hóa mối quan hệ giữa các thể chế, hạn được giao và chịu trách nhiệm của mình phân định trách nhiệm, kiểm soát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Cơ quan hành chính nhà nước Trách nhiệm giải trình Hoạt động xây dựng luậtTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 219 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 200 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 176 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 154 1 0