
Văn tự Hán và vai trò của giới trong hôn nhân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích về vai trò của giới trong hôn nhân được biểu hiện qua văn tự Hán, nhằm làm rõ thêm đặc điểm xã hội Trung Hoa được thể hiện trong ngôn ngữ. Đồng thời, bài viết cũng góp phần làm tài liệu tham khảo trong dạy học, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn tự Hán và vai trò của giới trong hôn nhânVĂN TỰ HÁN VÀ VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG HÔN NHÂNCầm Tú Tài1,*, Lê Quang Sáng2Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại thương, Pháo đài Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam1Nhận bài ngày 21 tháng 08 năm 2017Chỉnh sửa ngày 07 tháng 09 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 09 năm 2017Tóm tắt: Chữ Hán phản ánh khá đầy đủ sự phát triển của các hình thái xã hội Trung Hoa với các hìnhthức hôn nhân quần hôn, đối ngẫu thuộc chế độ mẫu hệ, chuyển sang chế độ phụ hệ với các tập tục cướphôn, ép hôn, mua bán hôn nhân, nam giới giữ vị trí thống trị trong gia đình và xã hội, thân phận người phụnữ ngày càng thấp hèn, lệ thuộc vào nam giới. Cùng với sự tiến bộ của xã hội loài người, trong tiếng Háncũng xuất hiện những cách biểu đạt xu hướng tiến tới sự bình đẳng về giới và bình đẳng trong hôn nhân.Bài viết tập trung phân tích về vai trò của giới trong hôn nhân được biểu hiện qua văn tự Hán, nhằm làm rõthêm đặc điểm xã hội Trung Hoa được thể hiện trong ngôn ngữ. Đồng thời, chúng tôi cũng mong muốn gópthêm tài liệu tham khảo trong dạy học, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài tại Việt Nam.Từ khoá: chữ Hán, văn hóa, hôn nhân, vai trò giới1. Mở đầuChữ Hán là loại văn tự biểu ý, được coi là“hóa thạch sống” trong khảo cứu, tìm về cộinguồn của ngôn ngữ, văn tự Hán, đồng thờicũng là phương tiện giao tiếp quan trọng kếtnối giữa quá khứ với hiện tại và là phương tiệntruyền tải các giá trị văn hóa, xã hội. Thôngqua chữ Hán, chúng ta có thể nhận diện đượcmột phần lịch sử phát triển và đặc trưng vănhóa của xã hội Trung Hoa. Trung Quốc từ xaxưa rất coi trọng vấn đề hôn nhân, gia đình.Trong dòng chảy lịch sử từ chế độ thị tộc mẫuhệ đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến cho đếnngày nay, địa vị của người phụ nữ trong xãhội nói chung và hôn nhân nói riêng đã cónhiều thay đổi, phản ánh đầy đủ quan niệm vềvấn đề giới qua các thời kỳ lịch sử dưới sự tácđộng của các hình thái xã hội. Trong bài viếtnày, trên cơ sở tổng hợp thành quả nghiên cứucủa các học giả đi trước, với ngữ liệu chủ yếuthu thập từ các bộ từ điển chính thống và mộtsố tài liệu khác, chúng tôi tập trung khảo sát* Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982088718Email: camtutai@gmail.commột số chữ Hán tiêu biểu phản ánh về vai tròcủa giới trong hôn nhân biểu hiện xuyên suốtlịch sử Trung Hoa từ xã hội thị tộc mẫu hệđến xã hội phụ quyền, hy vọng làm rõ thêm vềđặc điểm hôn nhân trong xã hội và góp thêmtài liệu tham khảo trong dạy học, nghiên cứungôn ngữ và văn hóa Trung Quốc ở Việt Nam.2. Chữ Hán - Dấu ấn vai trò của giới tronghôn nhân2.1. Quần hôn - Vai trò độc tôn của nữ giớiĐặc điểm hôn nhân của xã hội cổ đạiTrung Quốc đã lưu lại dấu tích rất rõ nét trongchữ Hán. Từ hình thức quần hôn (còn gọi làhôn nhân tạp giao), phát triển đến hôn nhânđối ngẫu, trải dài xuyên suốt thời kỳ mẫu hệ.Nữ giới với chức năng sinh đẻ con cái đãchiếm giữ vị trí trung tâm trong xã hội. Concái sinh ra chỉ biết mẹ, không biết cha. Đặctrưng nổi bật này được thể hiện qua các chữHán dưới đây:(1) Chữ “姓/ tính”:Chữ “姓/ tính” là chữ hội ý, nghĩa là “họ”.Chữ này được cấu tạo bởi bộ “女/nữ” và chữTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 5 (2017) 104-112“生/sinh”, thể hiện trong các kiểu chữ Giápcốt, chữ Tiểu triện, chữ Khải từ trái qua phảidưới đây (谢光辉/ Tạ Quang Huy, 2000):Kết cấu của chữ “姓/ tính” cho thấy vaitrò quan trọng của phụ nữ trong việc pháttriển dân số của thị tộc. Trong “Thuyết văngiải tự/《说文解字》” đã viết: “Người sinhra. Thần thời cổ - thánh mẫu cảm ứng với trờimà sinh con, gọi là thiên tử/ 人所生也。古之神圣母感天而生子,故称天子/ Nhân sởsinh dã. Cổ chi thần thánh mẫu cảm thiên nhisinh tử, cố xưng thiên tử” (Hứa Thận, 1998).Cách giải thích này cho thấy: (1) Chữ “姓/tính” là chữ hội ý, do “女/ nữ” và “生/ sinh”hợp thành, nghĩa là phụ nữ sinh ra, phản ánhdấu ấn của xã hội thị tộc mẫu hệ; (2) Thời cổ,thánh mẫu và trời giao cảm mà sinh ra con, vìthế gọi là thiên tử. Trong “左传·隐公八年/Tả truyện - Ẩn công bát niên” (Tả truyện - LỗẨn công năm thứ 8) cũng có ghi: “Thiên tửđịnh ra chuẩn mực đạo đức, từ đó mà ban 姓tính ‘họ’ cho những thuộc hạ có công/ 天子建德,因生以賜姓/ Thiên tử kiến đức, nhânsinh dĩ tứ tính”. Về sau, “姓/ tính” được dùngđể phân định những người có nguồn cội tổtiên khác nhau, vì thế mà có cách nói “百姓/bách tính (trăm họ)”.Sử liệu đã ghi chép về các họ tổ tiên củangười Hán, hoặc các họ cổ đều có bộ “女/ nữ”hợp thành. Chẳng hạn, 炎帝/ Viêm đế (ThầnNông) và 黄帝/ Hoàng đế được coi là Thủy tổcủa Trung Quốc trong lối nói: “Con cháu ViêmHoàng/炎黄子孙 Viêm Hoàng tử tôn”. Viêmđế và Hoàng đế vốn là thủ lĩnh của hai liênminh bộ lạc được tổ chức theo quan hệ huyếtthống mẫu hệ, một là họ Khương (姜), hai là họCơ (姬). “Thuyết văn giải tự - Nữ bộ/《说文解105字·女部》” có ghi: “Khương là họ của ThầnNông, do sống ở vùng Khương Thủy nên đượcđặt là Khương. Chữ gồm bộ nữ biểu ý và bộdương biểu âm / 姜,神农居姜水,以为姓。从女,羊声/ Khương, thần nông cư KhươngThủy, dĩ vi tính. Tòng nữ, dương thanh” (HứaThận, 1998); “Cơ là họ của Hoàng Đế, dosống ở Cơ Thủy nên được đặt là Cơ. Chữ gồmbộ nữ biểu ý, bộ cơ biểu âm/ 姬,黃帝居姬水,以为姓。从女,姬声。/Cơ, Hoàng Đếcư Cơ Thủy, dĩ vi tính. Tòng nữ, cơ thanh”(Hứa Thận, 1998). Ngoài ra, “Thuyết văn giảitự - Nữ bộ/ 《说文解字·女部》” còn liệt kêkhá nhiều họ cổ của người Hán như: Hôn (婚),Doanh (嬴), Quy (妫), Vân (妘), Sâm (姺),Nữu (妞), Kỳ (娸), Vọng (妄), Nga (娥), Oa(娃), Tự (姒), Thủy (始), v.v… đều có bộ “女/nữ” hợp thành. Điều này rất khác với nhữnghọ xuất hiện sau này, rất ít họ gắn với bộ “女/nữ”, mà thường được gắn với linh vật (tô-tem)của dòng tộc, như động vật: Mã (马), Dương(羊), Long (龙), Phượng (凤)… hoặc thực vật:Dương (杨), Liễu (柳), Lâm (林)… hoặc địahạt cư trú: Sơn (山), Thủy (水), Giang (江),v.v... Như vậy, chữ “姓/tính” (họ) đã ghi lại dấutích của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn tự Hán và vai trò của giới trong hôn nhânVĂN TỰ HÁN VÀ VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG HÔN NHÂNCầm Tú Tài1,*, Lê Quang Sáng2Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại thương, Pháo đài Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam1Nhận bài ngày 21 tháng 08 năm 2017Chỉnh sửa ngày 07 tháng 09 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 09 năm 2017Tóm tắt: Chữ Hán phản ánh khá đầy đủ sự phát triển của các hình thái xã hội Trung Hoa với các hìnhthức hôn nhân quần hôn, đối ngẫu thuộc chế độ mẫu hệ, chuyển sang chế độ phụ hệ với các tập tục cướphôn, ép hôn, mua bán hôn nhân, nam giới giữ vị trí thống trị trong gia đình và xã hội, thân phận người phụnữ ngày càng thấp hèn, lệ thuộc vào nam giới. Cùng với sự tiến bộ của xã hội loài người, trong tiếng Háncũng xuất hiện những cách biểu đạt xu hướng tiến tới sự bình đẳng về giới và bình đẳng trong hôn nhân.Bài viết tập trung phân tích về vai trò của giới trong hôn nhân được biểu hiện qua văn tự Hán, nhằm làm rõthêm đặc điểm xã hội Trung Hoa được thể hiện trong ngôn ngữ. Đồng thời, chúng tôi cũng mong muốn gópthêm tài liệu tham khảo trong dạy học, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài tại Việt Nam.Từ khoá: chữ Hán, văn hóa, hôn nhân, vai trò giới1. Mở đầuChữ Hán là loại văn tự biểu ý, được coi là“hóa thạch sống” trong khảo cứu, tìm về cộinguồn của ngôn ngữ, văn tự Hán, đồng thờicũng là phương tiện giao tiếp quan trọng kếtnối giữa quá khứ với hiện tại và là phương tiệntruyền tải các giá trị văn hóa, xã hội. Thôngqua chữ Hán, chúng ta có thể nhận diện đượcmột phần lịch sử phát triển và đặc trưng vănhóa của xã hội Trung Hoa. Trung Quốc từ xaxưa rất coi trọng vấn đề hôn nhân, gia đình.Trong dòng chảy lịch sử từ chế độ thị tộc mẫuhệ đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến cho đếnngày nay, địa vị của người phụ nữ trong xãhội nói chung và hôn nhân nói riêng đã cónhiều thay đổi, phản ánh đầy đủ quan niệm vềvấn đề giới qua các thời kỳ lịch sử dưới sự tácđộng của các hình thái xã hội. Trong bài viếtnày, trên cơ sở tổng hợp thành quả nghiên cứucủa các học giả đi trước, với ngữ liệu chủ yếuthu thập từ các bộ từ điển chính thống và mộtsố tài liệu khác, chúng tôi tập trung khảo sát* Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982088718Email: camtutai@gmail.commột số chữ Hán tiêu biểu phản ánh về vai tròcủa giới trong hôn nhân biểu hiện xuyên suốtlịch sử Trung Hoa từ xã hội thị tộc mẫu hệđến xã hội phụ quyền, hy vọng làm rõ thêm vềđặc điểm hôn nhân trong xã hội và góp thêmtài liệu tham khảo trong dạy học, nghiên cứungôn ngữ và văn hóa Trung Quốc ở Việt Nam.2. Chữ Hán - Dấu ấn vai trò của giới tronghôn nhân2.1. Quần hôn - Vai trò độc tôn của nữ giớiĐặc điểm hôn nhân của xã hội cổ đạiTrung Quốc đã lưu lại dấu tích rất rõ nét trongchữ Hán. Từ hình thức quần hôn (còn gọi làhôn nhân tạp giao), phát triển đến hôn nhânđối ngẫu, trải dài xuyên suốt thời kỳ mẫu hệ.Nữ giới với chức năng sinh đẻ con cái đãchiếm giữ vị trí trung tâm trong xã hội. Concái sinh ra chỉ biết mẹ, không biết cha. Đặctrưng nổi bật này được thể hiện qua các chữHán dưới đây:(1) Chữ “姓/ tính”:Chữ “姓/ tính” là chữ hội ý, nghĩa là “họ”.Chữ này được cấu tạo bởi bộ “女/nữ” và chữTạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 5 (2017) 104-112“生/sinh”, thể hiện trong các kiểu chữ Giápcốt, chữ Tiểu triện, chữ Khải từ trái qua phảidưới đây (谢光辉/ Tạ Quang Huy, 2000):Kết cấu của chữ “姓/ tính” cho thấy vaitrò quan trọng của phụ nữ trong việc pháttriển dân số của thị tộc. Trong “Thuyết văngiải tự/《说文解字》” đã viết: “Người sinhra. Thần thời cổ - thánh mẫu cảm ứng với trờimà sinh con, gọi là thiên tử/ 人所生也。古之神圣母感天而生子,故称天子/ Nhân sởsinh dã. Cổ chi thần thánh mẫu cảm thiên nhisinh tử, cố xưng thiên tử” (Hứa Thận, 1998).Cách giải thích này cho thấy: (1) Chữ “姓/tính” là chữ hội ý, do “女/ nữ” và “生/ sinh”hợp thành, nghĩa là phụ nữ sinh ra, phản ánhdấu ấn của xã hội thị tộc mẫu hệ; (2) Thời cổ,thánh mẫu và trời giao cảm mà sinh ra con, vìthế gọi là thiên tử. Trong “左传·隐公八年/Tả truyện - Ẩn công bát niên” (Tả truyện - LỗẨn công năm thứ 8) cũng có ghi: “Thiên tửđịnh ra chuẩn mực đạo đức, từ đó mà ban 姓tính ‘họ’ cho những thuộc hạ có công/ 天子建德,因生以賜姓/ Thiên tử kiến đức, nhânsinh dĩ tứ tính”. Về sau, “姓/ tính” được dùngđể phân định những người có nguồn cội tổtiên khác nhau, vì thế mà có cách nói “百姓/bách tính (trăm họ)”.Sử liệu đã ghi chép về các họ tổ tiên củangười Hán, hoặc các họ cổ đều có bộ “女/ nữ”hợp thành. Chẳng hạn, 炎帝/ Viêm đế (ThầnNông) và 黄帝/ Hoàng đế được coi là Thủy tổcủa Trung Quốc trong lối nói: “Con cháu ViêmHoàng/炎黄子孙 Viêm Hoàng tử tôn”. Viêmđế và Hoàng đế vốn là thủ lĩnh của hai liênminh bộ lạc được tổ chức theo quan hệ huyếtthống mẫu hệ, một là họ Khương (姜), hai là họCơ (姬). “Thuyết văn giải tự - Nữ bộ/《说文解105字·女部》” có ghi: “Khương là họ của ThầnNông, do sống ở vùng Khương Thủy nên đượcđặt là Khương. Chữ gồm bộ nữ biểu ý và bộdương biểu âm / 姜,神农居姜水,以为姓。从女,羊声/ Khương, thần nông cư KhươngThủy, dĩ vi tính. Tòng nữ, dương thanh” (HứaThận, 1998); “Cơ là họ của Hoàng Đế, dosống ở Cơ Thủy nên được đặt là Cơ. Chữ gồmbộ nữ biểu ý, bộ cơ biểu âm/ 姬,黃帝居姬水,以为姓。从女,姬声。/Cơ, Hoàng Đếcư Cơ Thủy, dĩ vi tính. Tòng nữ, cơ thanh”(Hứa Thận, 1998). Ngoài ra, “Thuyết văn giảitự - Nữ bộ/ 《说文解字·女部》” còn liệt kêkhá nhiều họ cổ của người Hán như: Hôn (婚),Doanh (嬴), Quy (妫), Vân (妘), Sâm (姺),Nữu (妞), Kỳ (娸), Vọng (妄), Nga (娥), Oa(娃), Tự (姒), Thủy (始), v.v… đều có bộ “女/nữ” hợp thành. Điều này rất khác với nhữnghọ xuất hiện sau này, rất ít họ gắn với bộ “女/nữ”, mà thường được gắn với linh vật (tô-tem)của dòng tộc, như động vật: Mã (马), Dương(羊), Long (龙), Phượng (凤)… hoặc thực vật:Dương (杨), Liễu (柳), Lâm (林)… hoặc địahạt cư trú: Sơn (山), Thủy (水), Giang (江),v.v... Như vậy, chữ “姓/tính” (họ) đã ghi lại dấutích của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Văn tự Hán Vai trò của giới trong hôn nhân Hình thái xã hội Trung HoaTài liệu có liên quan:
-
6 trang 325 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 170 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 155 0 0
-
15 trang 151 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 138 0 0 -
11 trang 132 0 0
-
8 trang 131 0 0