Xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp lao động về hoàn trả chi phí đào tạo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp lao động về hoàn trả chi phí đào tạo Soá 2/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NGHIEÂ N CÖÙ U TRAO ÑOÅ I XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VỀ HOÀN TRẢ CHI PHÍ ĐÀO TẠO Nguyễn Xuân Thu1 Tóm tắt tiếng Việt: Hoàn trả chi phí đào tạo là một trong các nghĩa vụ mà người lao độngcó thể phải thực hiện khi chấm dứt hợp đồng lao động. Quy định của Bộ luật lao động năm2012 về nghĩa vụ hoàn trả chi phí đào tạo của người lao động có những điểm chưa thực sựrõ ràng, dẫn đến những quan điểm áp dụng pháp luật khác nhau, gây khó khăn, vướng mắc,thậm chí là thiệt hại cho các chủ thể liên quan (tòa án, luật sư, người lao động, người sửdụng lao động…). Bài viết này sẽ bàn về những quy định còn có quan điểm khác nhau vềthẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp lao động về hoàn trả chi phí đào tạo(ở phương diện thẩm quyền của tòa án theo vụ việc và thẩm quyền quyết định về nội dung giảiquyết tranh chấp), đồng thời đưa ra các khuyến nghị nhằm thống nhất cách hiểu và áp dụngpháp luật về vấn đề này trong thời gian tới. Từ khóa: Chi phí đào tạo; Bồi thường chi phí đào tạo; Hoàn trả chi phí đào tạo. Nhận bài: 05/01/2017; Hoàn thành biên tập: 05/02/2017; Duyệt đăng: 06/03/2017 Tóm tắt tiếng Anh: Reimbursementof training costs is one of the obligations that the employeesmay have to perform upon the termination of the labor contracts. Provisions of the 2012 LaborCode on the employee’s obligation to reimburse training cost have some ambiguous points, leadingto different law application perspectives, causing difficulties, obstacles, even damage for relevantparties (courts, lawyers, employees, employers, etc.). This article will discuss about those provisions,of which hold different viewpoints on the court jurisdiction in resolving labor disputes onreimbursement of training costs (in terms of the court subject-matter jurisdiction and the jurisdictionin determining contents of dispute resolution), while giving recommendations to unify the way ofinterpreting and applying laws on this issue in the near future. Key words: Training costs; Compensation of training costs; Reimbursement of training costs. Trong lĩnh vực lao động, tranh chấp về Bài viết này không phân tích các điều kiệnhoàn trả chi phí đào tạo mặc dù không phải là thụ lý của tòa án đối với tranh chấp lao độngloại án thường gặp, nhưng với quy định hiện về hoàn trả chi phí đào tạo theo thủ tục tố tụngnay của Bộ luật lao động năm 2012 thì việc xác dân sự nói chung, mà chỉ bàn về vấn đề đangđịnh thẩm quyền của tòa án trong việc giải còn vướng mắc trong quá trình tổ chức thựcquyết loại tranh chấp này đang có vướng mắc hiện Bộ luật lao động năm 2012, là: Tòa ánmà nhiều khi chính các nhà nghiên cứu, các có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao độngthẩm phán, luật sư cũng chưa thực sự lưu tâm, về hoàn trả chi phí đào tạo chưa qua thủ tụcdẫn đến những quan điểm áp dụng pháp luật hòa giải của hòa giải viên lao động hay(cả pháp luật về nội dung và pháp luật về thủ không? Nói cách khác là đối với tranh chấptục) khác nhau. Bài viết này sẽ bàn về hai vấn lao động về hoàn trả chi phí đào tạo, trước khiđề: (1) Điều kiện để tòa án thụ lý giải quyết khởi kiện ra tòa án có nhất thiết phải qua thủtranh chấp về hoàn trả chi phí đào tạo; (2) Tòa tục hòa giải do hòa giải viên lao động tiếnán quyết định người lao động phải hoàn trả chi hành hay không?phí đào tạo cho người sử dụng lao động trong Tranh chấp về hoàn trả chi phí đào tạotrường hợp nào. thường là tranh chấp lao động cá nhân (người 1. Điều kiện để tòa án thụ lý giải quyết tranh khởi kiện là người sử dụng lao động, người bịchấp lao động về hoàn trả chi phí đào tạo kiện là người lao động).1 Tiến sỹ, Phó Giám đốc Học viện Tư pháp, Hội thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 7 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Trước đây, khoản 3 Điều 41 Bộ luật lao cho nhau (bồi thường chi phí đào tạo và hoànđộng năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ sung năm trả chi phí đào tạo).2002, 2006, 2007) quy định: “Trong trường hợp Quan điểm thứ hai cho rằng, “hoàn trả chingười lao động đơn phương chấm dứt hợp phí đào tạo” và “bồi thường chi phí đào tạo” làđồng lao động thì phải bồi thường chi phí đào hai khái niệm khác nhau. Sự thay đổi thuật ngữtạo (nếu có) theo qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác định thẩm quyền của tòa án Thẩm quyền của tòa án Giải quyết tranh chấp lao động Hoàn trả chi phí đào tạo Bồi thường chi phí đào tạo Bộ luật lao động năm 1994Tài liệu có liên quan:
-
125 trang 49 0 0
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 4 - Phạm Thị Lưu Bình
86 trang 47 0 0 -
Quy định pháp luật về việc bồi thường chi phí đào tạo
7 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật lao động (Mã học phần: 0101122664)
12 trang 39 0 0 -
Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Lao động năm 2019
68 trang 36 0 0 -
11 trang 36 0 0
-
Luật Lao động - Đinh Thị Chiến
68 trang 33 0 0 -
Bộ luật tố tụng dân sự - Số: 24/2004/QH11
131 trang 30 0 0 -
17 trang 29 0 0
-
Tiểu luận: Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các vụ án hành chính
33 trang 27 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh -THPT Cảm Nhân năm 2013
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 1 0 0