
Cộng đồng ASEAN - Những vấn đề đặt ra và bối cảnh tác động: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng ASEAN - Những vấn đề đặt ra và bối cảnh tác động: Phần 2 Chương 3NHỮNG VÁN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM Xây dựng Cộng đồng ASEAN là mục tiêu và lý tưởng caođẹp cùa các nước Đông Nam Á. Nó thể hiện sự kỳ vọng, mongmuốn từ con tim. khối óc của mọi người dân các nước ASEANđược chung sống trong hòa bình, đoàn kết, chia sẻ, đùm bọc vàphát triển thịnh vượng. Tuy nhiên, mơ ước là một chuyện, còncuộc sống thực tế lại không hề đơn giản chút nào. Trước mấtcác nước ASEAN là một “núi” thách thức gay gắt cần phải vượtqua. Vì vậy, để biến giấc mơ thành hiện thực, các nước ASEANcòn phải làm rất nhiều việc, phải cố gắng nỗ lực không ngừngvới tư cách cá một khối mười nước, cũng như với tư cách cúatừng quốc gia thành viên. Đó là nhũng vấn đề mà các nướcASEAN cần phải giải quyết, cả trước mắt và lâu dài, một cáchbài bản và có tính hệ thống. 3.1. Đoàn kết, liên kết nội bộ nhằm tạo nên ý chí chínhtrị nhất quán, tranh thủ thời cơ và sự ủng hộ của các nưóclớn cũng như các tổ chức quốc tế Mồi hành động, mỗi nỗ lực của ASEAN để đạt được nhữngbước tiến từ khi hình thành nên ý tưởng về xây dựng Cộng 189HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỔNG ASEAN.đồng đến nay đều thể hiện trong đó tinh thần và ý chí chínhtrị của các quốc gia thành viên. Định hướng là vậy nhưng trênthực tế thì việc thực thi các sứ mệnh chung với tư cách củatừng nước thành viên cũng như với tư cách của bản thân toànkhối ASEAN không phải lúc nào cũng tập trung và đúng camkết. Việc phân tích, đánh giá sự đoàn kết, ý chí chính trị củacác nước thành viên ASEAN trong việc hiện thực hóa Cộngđồng ASEAN sẽ được xem xét trên cơ sở ba trụ cột của Cộngđồng ASEAN. 3.1.1. Với Cộng đồng Chính trị - an ninh ASEAN (APSC) Như chúng ta biết, ý tưởng xây dựng APSC là để tạo nênmột sự cân bằng giữa hợp tác chính trị và kinh tế của ASEAN1,nhằm biến ASEAN từ cơ chế “quản lý xung đột” sang cơ chếgiải quyết xung đột”. Hợp tác chính trị mặc dù không tiếntriển nhanh bằng hợp tác kinh tế nhưng đây chính là cột sốngcủa hợp tác khu vực. Sở d ĩ ASEAN nhận thấy cần thiết phảiđưa hợp tác chính trị - an ninh của Hiệp hội lên một bình diệnmới bới vì nếu cứ tiếp tục duy trì các hình thức và mức độ hợptác chỉnh trị - an ninh như trước thì ASEAN sẽ không the ứngphó một cách kịp thời và hữu hiệu trước những biến đổi trongmôi trường chính trị và an ninh khu vực trong những năm đầuthế kỷ XXI, đặc biệt là từ sau sự kiện khủng bổ 11/9 ở Mỹ.1. Trước đó, Thù tướng Singapore Gô Chốc Tông đã đưa ra ý tưởng về việc tiến tới một hình thức liên kết kinh tế khu vực cao hơn tại Hội nghị cấp cao ASEAN-8 ờ Phnôm Pênh vào tháng 11 năm 2002 với đề nghị ASEAN cần xem xét lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).190 Chương 3. Những vấn đề đặt ra đối với.. Một sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các nước ASEAN khôngchi giúp đối phó hiệu quả hơn với những thách thức an ninhmà Đông Nam Á đang phải đổi diện mà còn giảm bớt sự phụthuộc của các nước trong vùng vào các cường quốc bên ngoài.Sự hiện diện trở lại của Mỹ ở Đông Nam Á không chi thúc đẩycác hoạt động khủng bố trong vùng mà còn tạo nên một cuộccạnh tranh ảnh hưởng mới giữa các nước lớn trong khu vực.Mặc dù hiện nay, cuộc cạnh tranh giữa các nước Mỹ, TrungQuốc, Nhật Bản, Nga, EU ở Đông Nam Á là cuộc cạnh tranhhoà bình, nhưng nếu nó không đưa lại kết quả như các nước đómong đợi thì khi thời cơ tới hoặc khi một nước nào đó trong sốcác nước trên có nhu cầu đẩy các vấn đề nội bộ của họ ra bênngoài, các nước lớn có thể sẽ thay đổi chính sách của họ đốivới Đông Nam Á. Trong trường hợp như vậy thì khả năng mộtnước nào đó trong sổ các thành viên ASEAN sẵn sàng hy sinhcác lợi ích chung của khu vực cho lợi ích dân tộc hẹp hòi củahọ là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Đông Nam Á còn rất nhiềuvấn đề do lịch sử dể lại, nhất là các vấn đề về biên giới lãnh thổ,các vung biẻn dào chòng lán giửa các nước AShAN V Ở 1 nhauvà giữa một số nước ASEAN với Trung Quốc. Trong bối cảnhcác nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực đang ngàycàng cạn kiệt thì việc khai thác các nguồn lợi chung, đặc biệtlà dầu khí và hải sản ở những vùng biển đang tranh chấp hiệnnay, rất dễ dẫn tới bùng nổ xung đột giữa các bên có liên quan. Hơn nữa, đối với một số nước Đông Nam Á, hợp tác khuvực chi là công cụ nhằm đạt tới các lợi ích quốc gia. Khi lợiích quốc gia phù họp với lợi ích khu vực nói chung và hợp tác 191HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỎNG ASEAN.chính trị - an ninh cùaA SEA N nói riêng thì hợp tác cùaASEANtiến triển khá nhanh. Nhưng khi lợi ích quốc gia của các nướcthành viên không hoàn toàn phù hợp với lợi ích chung củakhu vực thì một số nước có thể bỏ qua lợi ích khu vực để tìmkiếm lợi ích quốc gia riêng của mình. Sự thay đổi nhanh chóngchính sách đối với Campuchia của Thái Lan trong những nămcuối thập niên 80 của thế kỷ XX, những thoả thuận FTA songphương giữa Thái Lan và Singapore với các nước bên ngoàihiện nay, hay lập trường khác biệt của Campuchia trong Hộinghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 45 (tháng 7/2012)tại thủ đô Phnôm Pênh đã cho thấy rõ điều đó. Với việc đề xuất xây dựng APSC, các nhà lãnh đạo ASEANhy vọng sẽ làm thay đổi cách tiếp cận vốn có của họ đổi với anninh quốc gia và an ninh khu vực, đặt an ninh quốc gia của moinước trong moi quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau với an ninh của cácnước khác và an ninh chung cùa toàn khu vực. Ngoài hai mục đích quan trọng trên, APSC được lập ra cònnhàm mục đích góp phần thúc dẩy hoà binh và an ninh trongkhu vực châu Á - Thái Bình Dương”. Do Đông Nam Á là mộtbộ phận của châu Á - Thái Bình Dương nên thúc đẩy hoà bìnhvà ổn định của châu Á - Thái Bình Dương cũng chính là cáchđể bảo vệ hoà bình và an ninh của Đông Nam Á. N hư vậy, xét về lịch sử hình thành ý tưởng của APSC chothấy, ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Đông Nam Á Quản trị ngân sách năng lực tài chính Lao động di cư Phát triển kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 212 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 127 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 88 0 0 -
32 trang 80 0 0
-
11 trang 79 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 77 0 0 -
ĐỒ ÁN QUY HOẠCH KHU LÂM VIÊN THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG
29 trang 57 0 0 -
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0 -
52 trang 54 0 0
-
10 trang 54 0 0