
Cực Trị Trong Đại Số THCS
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cực Trị Trong Đại Số THCS A. Một số vấn đề về bất đẳng thức đại số:Bất đẳng thức là một trong những vấn đề lí thú nhất trong giải tóan phổ thông. Trong mụcnày chúng ta sẽ ôn lại một số bất đẳng thức cổ điển và tiếp cận một số phương phápchứng minh bất đẳng thức. Do khối lượng kiến thức là tương đối lớn nên một số kháiniệm,tính chất cơ bản đều được bỏ qua. Các bạn có thể tìm thây những tính chất này nàySách Giáo Khoa của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.Dưói đây là các nội dung trong chuyên đề này.a)Bất đẳng thức Cauchy i)Bất đẳng thức Cauchy có lẽ là đã quen thuộc với nhiều bạn . Ngay từ năm lớp8,các bạn đã bắt gặp các bất đẳng thức như: x+ y ≥ xy 2 x+ y+ z 3 ≥ xyz 3 x+ y+ z+t 4 ≥ xyzt 4 Trong đó x, y , z , t là các số thực không âm Những bất đẳng thức có dạng này được gọi là bất đẳng thức Cauchy. Bất đẳngthức Cauchy tổng quát có dạng như sau: Cho x1 , x2 ,..., xn là các số thực không âm. Khi đó ta có bất đẳng thức sau: x1 + x2 + ... + xn n ≥ x1 x2 ...xn n Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = ... = xn x + x + ... + xn Đại lượng 1 2 được gọi là trung bình cộng của các số x1 , x2 ,..., xn . n Đại lượng n x1 x 2 ...xn được gọi là trung bình nhân của các số x1 , x2 ,..., xn . Do đó bất đẳng thức Cauchy còn có tên gọi khác là bất đẳng thức TBC-TBN (bấtđẳng thức giữa đại lượng trung bình cộng và đại lượng trung bình nhân). Bất đẳng thức Cauchy có nhá nhiều cách chứng minh. Tuy nhiên do khuôn khổquyển sách nên ở đây,tác giả chỉ nêu ra cách chứng minh điển hình nhất. Phương phápchứng minh này cũng đa gắn liền với một tên gọi: “Quy nạp Cauchy”. Các bạn có thểtham khảo thêm về phương pháp này trong phần phương pháp Quy Nạp. Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức cần chứng minh đúng khi n = 2k Trước hết ta chứng minh cho trường hợp cơ sở , k = 1. Ta cần chứng minh x + y ≥ 2 xy ⇔ ( x − y ) 2 = 0. Bất đẳng thức tương đương là đúng do đó bất đẳng thức ban đầu cũng đúng.Giải sử bất đẳng thức đã đúng cho k = m , tức làx1 + x2 + ... + x2m ≥ 2m x1 x2 ...x2m 2m Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức cũng đúng cho k = m + 1. x1 + x2 + ... + x2m+1 x1 x2 + x3 x4 + ... + x2m+1 −1 x2m+1 Ta có: m +1 ≥ m ≥ 2m+1 x1 x2 ...x2m+1 2 2 (Ở trên ta đã sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho từng cặp số x2 k +1 + x2 k + 2 ≥ 2 x2 k +1 x2 k + 2 , ∀k = 1, 2 m − 1 sau đó sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2m số x1 x2 , x3 x4 ,..., x2m+1 −1 x2m+1 . Như vậy bất đẳng thức Cauchy đã đúng cho vô số số hạng. Bây giờ ta sẽ chứng minh nếu n = m + 1 đúng thì bất đẳng thức cũng đúng cho n = m. Thực vậy,áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho m + 1 số x1 , x2 ,..., xm , m x1 x2 ...xm ta có: x1 + x2 + ... + xm + m x1 x2 ...xm ≥ (m + 1)m +1 x1 x2 ...xm m x1 x2 ...xm ⇔ x1 + x2 + ... + xm + m x1 x2 ...xm ≥ (m + 1) m x1 x2 ...xm . ⇔ x1 + x2 + ... + xm ≥ m m x1 x2 ...xm x1 + x2 + ... + xm m ⇔ ≥ x1 x 2 ...xm . m Như vậy theo nguyên lý Quy nạp Cauchy ta có điều cần chứng minh. Nhận xét rằng bất đẳng thức cơ sở chỉ xảy ra dấu bằng khi và chỉ khi x = y do đó trong bất đẳng thức tổng quát của ta sâu bằng cũng chỉ xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = ... = xn . Ta có nhiều cách nhìn nhận về bất đẳng thức Cauchy, ví dụ như cho các số thựcdương có tổng không thay đổi thì giá trị lớn nhất của tích các số này là gì, hoặc ngượclại ,tức là tìm giá trị nhỏ nhất của các số thực dương có tích không đổi. Cũng cần lưu ý với các bạn rằng trong bất dẳng thức Cauchy,điều kiện các sốthực không âm là quan trọng, ví dụ với n = 2k + 1 , ta có thể chỉ ra ví dụ với các số thựcgồm 2k số −1 và một số 2k thì bất đẳng thức không còn đúng nữa. ii)Bất đẳng thức Cauchy mở rộng Trong phần này ta hãy xem xét bất đẳng thức Cauchy có trong số.Ta hãy khởi đầubằng bất đẳng thức cho hai số thực dương trước. Cho các số nguyên dương a,b,c,d và hai số thực dương x,y. Khi đó: a c x+ y b d ≥ ad +bc x ad y bc a c + b d Bất đẳng thức trên còn được gọi là bất đẳng thức Young. Chứng minh bất đẳngthức được đề cập dưới đây: a c x+ y b d = adx + bcy ≥ ad +bc x ad y bc a c + ad + bc b d Ở trên, ta đã áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ad + bc số hạng, bao gồm ad số x , bc số y .Như vậy bất đẳng thức đã được chứng minh. Bằng một ý tưởng tương tự,ta có thể phát biểu bất đẳng thức Cauchy trong sốtrong trường hợp tổng quát như sauCho 2n số nguyên dương a1 , a2 ,..., an , b1 , b2 ,..., bn và n số thực dương x1 , x2 ,..., xn .Khi đó ta có bất đẳng thức sau: a1 a a x1 + 2 x2 + ... + n xn b1 b2 bn ≥ a 1 b2...bn +...+ anb1b2 ...bn−1 x1a1b2 ...bn ...xn an b1b2 ...bn−1 a1 a2 an + + ... + b1 b2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cực trị đại số bài tập tiếp tuyến bồi dưỡng đại số 8 tính diện tích kiến thức 8 phương trình nghiệm nguyênTài liệu có liên quan:
-
Đề thi chuyên toán Quang Trung 2006-2009 có đáp án đề chung
6 trang 43 0 0 -
Đổi Biến Để Chứng Minh Bất ĐẳngThức
6 trang 28 0 0 -
Giáo trình Bài giảng Đo đạc địa chính: Phần 2
136 trang 25 0 0 -
Đề thi chuyên toán Quang Trung 2009-2010 có đáp án đề chuyền
6 trang 24 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Chuyên Đề Bồi dưỡng HSG Đại Số 8
16 trang 24 0 0 -
Đề thi chuyên toán Quang Trung 2011 đề chung có đáp án
4 trang 23 0 0 -
Chuyên đề Phương trình nghiệm nguyên
9 trang 23 0 0 -
Đặt ẩn Phụ - Giải Pt Vô Tỉ - THCS
11 trang 23 0 0 -
Ứng dụng số nguyên Gauss trong phương trình nghiệm nguyên
4 trang 23 0 0 -
Các phương pháp giải phương trình vô tỷ 2
0 trang 22 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán trung học cơ sở
71 trang 22 0 0 -
86 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số vấn đề về phân thức liên tục
69 trang 21 0 0 -
Chuyên đề bất đẳng thức lượng giác P6 new 2010
7 trang 21 0 0 -
bồi dưỡng học sinh giỏi toán Đại số 9: phần 1
139 trang 20 0 0 -
Ôn tập kiến thức Toán 8 lên Toán 9
25 trang 20 0 0 -
PP Vẽ Đường Phụ Trong Hình Học - THCS
23 trang 20 0 0 -
Các bài toán về Tính diện tích - Hình 8
3 trang 20 0 0