
Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc: tác động đến thế giới, khu vực và Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc: tác động đến thế giới, khu vực và Việt NamĐiều chỉnh chiến lược của Trung Quốc:tác động đến thế giới, khu vực và Việt NamNguyễn Quang Thuấn11Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: thuanq-2000@yahoo.comNhận ngày 19 tháng 1 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 2 năm 2017.Tóm tắt: Sau gần 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc đã vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ haitrên thế giới vào năm 2010. Với thành quả phát triển kinh tế - xã hội sau cải cách mở cửa, thế hệlãnh đạo thứ năm của Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc (sau Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc) đãđề ra khẩu hiệu mới “Giấc mơ Trung Quốc”, “phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại”, kỳ vọng đưaTrung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu thế giới, tham vọng vẽ lại bản đồ kinh tế, chính trị thếgiới. Nhằm thực hiện mục tiêu này, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh chiến lược theo một số nộidung quan trọng. Điều này đã, đang và sẽ có những tác động đến thế giới, khu vực và Việt Nam.Từ khóa: Chiến lược, điều chỉnh chiến lược, Trung Quốc.Abstract: After nearly four decades of reform and opening-up, China succeeded in becoming theworld’s second largest economy in 2010. With the achievements in socio-economic developmentgained from the reforming process, the fifth generation of leaders of the Chinese Communist Party,after its 18th Party Congress, adopted “The Chinese Dream” as the new slogan, calling for “therevival of the great Chinese nation” aimed at making China the world’s leading power, ambitiousto redraw the global economic and political map. To attain the goal, China has made strategicadjustments in a number of important issues. This has been exerting and will continue to exertimpacts on the world, the region and Vietnam.Keywords: Strategy, strategic adjustments, China.1. Mở đầuNhằm đưa Trung Quốc trở thành cườngquốc hàng đầu thế giới, tham gia vào việcđặt ra các “luật chơi” mới cho thế giới, sauĐại hội XVIII ĐCS Trung Quốc, TrungQuốc đã điều chỉnh chiến lược về ngoạigiao, phương thức phát triển kinh tế. Bàiviết này phân tích sự điều chỉnh chiến lượccủa Trung Quốc và đánh giá những tácđộng của nó đến kinh tế thế giới, khu vựcvà Việt Nam.3Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 (112) - 20172. Điều chỉnh chiến lược ngoại giao vàphương thức phát triển kinh tếSau Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc, TrungQuốc đã điều chỉnh chiến lược ngoại giao,nâng ngoại giao láng giềng lên thành ưutiên số một2, hình thành nền “ngoại giaonước lớn đặc sắc Trung Quốc”, thiết lậpquan hệ nước lớn kiểu mới, thúc đẩy tiếntrình thiết lập “trục riêng” tại Châu Á.Trung Quốc ngày càng thể hiện vai trò nướclớn; từ bỏ phương châm “giấu mình chờ thời”do Đặng Tiểu Bình đề ra; từng bước chuyểntừ “thế thủ” sang “thế công” về đối ngoại,tích cực hơn trong các công việc quốc tế,chủ động hơn trong việc tranh giành và mởrộng ảnh hưởng về kinh tế, ngoại giao trênphạm vi toàn cầu và khu vực; gắn chínhsách “ngoại giao láng giềng” với “ngoạigiao nước lớn”, “ngoại giao năng lượng” và“chiến lược biển”… Điều đáng chú ý là, sựđiều chỉnh chiến lược ngoại giao gắn vớikinh tế của Trung Quốc mặc dù được thựchiện bằng “phương thức mềm và linh hoạt”,nhưng cũng có tác động làm thay đổi tươngquan lực lượng trên phạm vi thế giới và khuvực, đặt các định chế kinh tế quốc tế và khuvực trước những thách thức mới, buộc phảisửa đổi hay bổ sung.Thực chất những điều chỉnh chiến lượcngoại giao nêu trên phần nào cũng xuất pháttừ thực trạng phương thức (mô hình) pháttriển kinh tế trong nước. Đó là, trong quátrình cải cách mở cửa, Trung Quốc đã chủyếu dựa vào ưu thế nguồn lao động giá rẻ,tài nguyên, năng lượng và đầu tư của chínhphủ đưa nước này trở thành nền kinh tế đứngthứ hai thế giới. Mô hình này đến giai đoạnhiện nay không còn phù hợp nữa, dần mất đisức cạnh tranh, gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng, hiệu quả thấp, sản xuất dưthừa, và vì vậy Trung Quốc đã đẩy mạnh4chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế.Sau Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc, lãnhđạo Trung Quốc đã nêu ra khái niệm “trạngthái bình thường mới” [5, tr.4-5] trongchuyển đổi phương thức phát triển kinh tế,với một số đặc điểm chủ yếu như: i) điềuchỉnh tốc độ tăng trưởng kinh tế từ mức độcao chuyển sang mức độ từ trung bình đếncao; ii) thúc đẩy nâng cấp cơ cấu kinh tế; iii)thay đổi động lực từ dựa vào xuất khẩu, đầutư là chủ yếu sang chủ yếu dựa vào sáng tạo,tiêu dùng lôi kéo kinh tế phát triển.Trọng tâm của chuyển đổi phương thứckinh tế trong nước gắn với điều chỉnh chiếnlược ngoại giao thể hiện trên một số điểmnhư: i) đẩy mạnh triển khai Chiến lược“Một vành đai, một con đường” (OBOR);ii) thành lập Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạtầng Châu Á (AIIB); iii) tiếp tục thúc đẩyquốc tế hóa đồng Nhân dân tệ (NDT); iv)thử nghiệm xây dựng khu thương mại tự doở Thượng Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông,Thiên Tân; v) đẩy nhanh việc mở cửa cácvùng biên, thực hiện chính sách và phươngthức đặc thù trong hợp tác kinh tế, đi lại,thanh toán biên mậu, kết nối hạ tầng vớicác nước láng giềng; vi) nâng cấp khu mậudịch tự do Trung Quốc - ASEAN; vii) đưara sáng kiến mới về hợp tác sông LanThương - Mê Kông; viii) thúc đẩy xâydựng khu thương mại tự do ChâuÁ - Thái Bình Dương; ix) thúc đẩy đàmphán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diệnkhu vực (RCEP)...Trong đó, nổi bật nhất là việc TrungQuốc đẩy mạnh thực hiện Chiến lượcOBOR. Thực hiện Chiến lược này cũng làphản ứng của Trung Quốc trước chính sách“xoay trục Châu Á” của Mỹ để cạnh tranhảnh hưởng với Mỹ ở khu vực và trên thếgiới. Chiến lược OBOR kết hợp với AIIB,quốc tế hóa đồng NDT là trọng tâm và cóNguyễn Quang Thuấnảnh hưởng tới định chế tài chính tiền tệquốc tế hiện có và quan hệ kinh tế củaTrung Quốc với nhiều nước trên thế giới.Trong vòng 3 năm lại đây, ngoại giaoOBOR kết hợp với mục đích kinh tế củaTrung Quốc đã trở thành hướng quan trọngnhằm thúc đẩy doanh nghiệp Trung Quốc đira ngoài, giải quyết năng lực sản xuất d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc Điều chỉnh chiến lược Chiến lược của Trung Quốc Chiên lược kinh tế Phát triển kinh tế Chính trị họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 317 1 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 239 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
90 trang 156 2 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 135 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 127 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 113 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 107 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 99 0 0 -
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0