
Góp ý dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp ý dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồngBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG (SỬA ĐỔI)Bùi Ngọc ThanhTS. Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nguyên Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế về lao động(nay là Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTB & XH)Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Xuất khẩu lao động, Luật Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theoNgười lao động Việt Nam đi làm việc hợp đồng được Quốc hội ban hành năm 2006 và có hiệu lực thiở nước ngoài theo hợp đồng. hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. Trong quá trình thi hành, bên cạnh những mặt được, Luật này cũng bộc lộ những hạn chế,Lịch sử bài viết: bất cập và đang được nghiên cứu sửa đổi. Trong phạm vi bài viếtNhận bài : 26/7/2020 này, tác giả góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Người lao động ViệtBiên tập : 02/8/2020 Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi)1.Duyệt bài : 03/8/2020 Abstract:Article Infomation: The Law on Vietnamese Guest Workers was issued by the National Assembly in 2006 and comes into enforcement fromKeywords: Labor exportations, Law on July 1, 2007. During the enforcement period, along with theVietnamese Guest Workers possible achievements, the Law also has revealed a number of inadequacies and shortcomings and is being reviewed for furtherArticle History: improvements. In the scope of this article, the author providesReceived : 26 Jul. 2020 comments and recommendations for improvements of the LawEdited : 02 Aug. 2020 on Vietnamese Guest Workers (the amended).Approved : 03 Aug. 20201. Một số vấn đề về “xuất khẩu lao động” ý kiến khác nhau... “XKLĐ” nghĩa là phải 1.1. Thuật ngữ “Xuất khẩu lao động” đưa con người có chứa đựng sức lao động từ Trước đây, trong các văn bản pháp luật nước này đến nước khác để làm việc chứhầu như chúng ta không hoặc ít sử dụng không thể bóc tách sức lao động riêng ra đểthuật ngữ “Xuất khẩu lao động” (XKLĐ) vì xuất, nên khó có thể gọi là xuất khẩu... Bởinhiều lẽ: tại nơi diễn ra quá trình sản xuất, vậy năm 2006, chúng ta phải chấp nhận mộtquá trình lao động thì sức lao động được coi cách diễn đạt dài dòng để nói được đủ ý vàlà “hàng hóa” - hàng hóa đặc biệt; còn con kín kẽ về mặt học thuật, “Luật Người laongười (trong đó có chứa đựng sức lao động) động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàicó phải “hàng hóa” hay không thì còn nhiều theo hợp đồng”. Tuy vậy, từ thập niên cuối1 Xem Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-dong-tien-luong/Luat-Nguoi-lao-dong-Viet-Nam-lam-viec-o-nuoc- ngoai-theo-hop-dong-sua-doi-439844.aspx.24 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 15 (415) - T8/2020 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTcùng của thế kỷ trước đến bây giờ, người ta Trung Đông đang “lũ lượt” tìm đến Vươngcũng đã quen dần với thuật ngữ “XKLĐ” mà quốc Anh và các nước châu Âu khác là mộtthế giới đã sử dụng từ lâu. Thực tế, nền kinh điển hình.tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã - Di cư vì lý do kinh tế: Loại di cư nàyvà đang đặt ra yêu cầu phải phát triển đồng rất đa dạng, như trước đây đưa nô lệ sangbộ các loại thị trường (thị trường vốn, thị châu Úc, châu Mỹ khi người ta phát hiện ratrường vật tư, thị trường lao động...). Trong các châu lục này để lao động khai phá (khổthị trường lao động, Đảng ta cũng đã sử sai); người lao động nước này sang nướcdụng thuật ngữ “XKLĐ”. Văn kiện Đại hội khác làm việc, đi tìm việc làm kiếm sống; điĐảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Tiếp tìm nơi (quốc gia, vùng lãnh thổ) có cuộctục thực hiện Chương trình XKLĐ, tăng tỷ sống dễ chịu hơn để định cư...lệ lao động xuất khẩu qua đào tạo, quản lý - Di cư vì lý do chính trị: Người ra đichặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của (đến một nước khác) thường là những ngườingười lao động”2. Do vậy, nên chăng việc khác chính kiến với thể chế chính trị chínhsửa đổi lần này nên lấy tên là “Luật XKLĐ”, thống của đất nước họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Xuất khẩu lao động Thị trường xuất khẩu lao động Chất lượng lao động xuất khẩuTài liệu có liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 568 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 241 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 216 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 215 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 202 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 197 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 174 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 154 1 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 142 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 126 0 0 -
12 trang 120 0 0
-
7 trang 119 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 104 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 97 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 96 0 0 -
7 trang 94 0 0