Danh mục tài liệu

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài trong thực tiễn hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.62 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ khi Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM) được ban hành đến nay, số lượng vụ việc được giải quyết bằng trọng tài đang có xu hướng tăng. Nhưng nếu so sánh với số lượng vụ việc mà Tòa án thụ lý thì chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của Trọng tài Việt Nam. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài vẫn còn hẹp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài trong thực tiễn hiện nay THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT THÊÍM QUYÏÌN GIAÃI QUYÏËT TRANH CHÊËP CUÃA TROÅNG TAÂI TRONG THÛÅC TIÏÎN HIÏåN NAYCao Anh Nguyên** ThS. Luật sư thuộc Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hòa.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Giải quyết tranh Kể từ khi Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM) được ban hànhchấp, Trọng tài thương mại. đến nay, số lượng vụ việc được giải quyết bằng trọng tài đang có xu hướng tăng. Nhưng nếu so sánh với số lượng vụ việc mà Tòa án thụ lý thì chưaLịch sử bài viết: tương xứng với tiềm năng hiện có của Trọng tài Việt Nam. Một trong nhữngNhận bài: 25/08/2016 nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài vẫn còn hẹp. Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành có các quyBiên tập: 23/01/2017 định, giải thích khác nhau về phạm vi thẩm quyền của Trọng tài, dẫn đếnDuyệt bài: 16/02/2017 việc hiểu và áp dụng pháp luật khác nhau, nên phán quyết của Trọng tài có nguy cơ bị Tòa án tuyên hủy vì cho rằng Trọng tài vượt quá thẩm quyền. Do vậy, việc mở rộng thẩm quyền trọng tài là hết sức cần thiết để tạo ra diện mạo mới cho hoạt động trọng tài ở Việt Nam.Article Infomation: Abstract:Keywords: Disputes Since the Commercial Arbitration Act 2010 was issued, the arbitration has seenResolution, Commercial improvements. The number of disputes resolved by arbitration is likely to beArbitration increasing, yet is comparatively little to the cases accepted and settlemented by the Courts, and does not correspond to the potential of Vietnam arbitrationArticle History: panel. One of the main factors that lead to existing issues is the narrowness ofReceived: 25 Aug. 2016 jurisdiction of abtribution dispute settlement. In additions, as the current legislation provides different provisions and interpretations of arbitration’sEdited: 23 Jan. 2017 scope of jurisdiction, which leads to diverse perceptives and applications,Approved: 16 Feb. 2017 arbitral award can be declared cancelled by courts if an arbitrator is believed to exceed his authority. Nowadays, with new essential acts of legislation being issued, it is essential to expand the competence of arbitrators in order to define a new appearance to Vietnam Arbitration activities.1. Tranh chấp phát sinh từ hoạt động pháp luật quy định được giải quyết bằngthương mại Trọng tài (khoản 3). Mặc dù, Luật TTTM có Theo quy định tại Điều 2 Luật TTTM nhiều điểm tiến bộ so với Pháp lệnh TTTMthì Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các trước đây, nhưng Luật vẫn sử dụng thuậttranh chấp như sau: tranh chấp giữa các bên ngữ “hoạt động thương mại” làm bản lề chophát sinh từ hoạt động thương mại (khoản việc giới hạn thẩm quyền giải quyết tranh1); tranh chấp phát sinh giữa các bên trong chấp của Trọng tài.đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại Việc Luật TTTM quy định các dạng(khoản 2); tranh chấp khác giữa các bên mà tranh chấp tại khoản 1, khoản 2 Điều 2 là NGHIÏN CÛÁU Söë 04(332) T2/2017 LÊÅP PHAÁP 47 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT không rõ ràng, thậm chí chồng chéo với án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một nhau1, bởi vì: số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự vẫn - Thứ nhất, “tranh chấp giữa các bên không đưa ra được tiêu chí thuyết phục để phát sinh từ hoạt động thương mại” (khoản xác định ranh giới giữa tranh chấp kinh 1), nghĩa là nội dung giao kết, thực hiện giao doanh thương mại và tranh chấp dân sự. dịch của các bên phải là hoạt động thương Điểm d khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số mại, dạng tranh chấp này được hiểu là giữa 03/2012/NQ-HĐTP quy định: “Trong thương nhân với thương nhân. Nếu hoạt trường hợp căn cứ vào hướng dẫn tại các động thương mại xuất phát từ một bên mà điểm a, b và c khoản 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: