
Tiểu luận: Mô hình phát triển của Hàn Quốc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:"Mô hình phát triển của Hàn Quốc"Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc TRƯỜNG………………. KHOA……………….. ‐‐‐‐‐ ‐‐‐‐‐ Tiểuluận Mô hình phát triển của Hàn Quốc 1Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc MỤC LỤC *A. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................. 31. Một số khái niệm .................................................................... 3I.Mô hình phát triển kinh tế ở Hàn Quốc .................................... 51.Lựa chọn mô hình: ................................................................... 52.Các chính sách của Hàn Quốc ................................................. 52.1.Các chính sách về kinh tế...................................................... 52.1.1.Giai đoạn hướng vào xuất khẩu 1962-1971: ...................... 52.2.4.Chính sách giải quyết việc làm ........................................ 141.4.Giai đoạn thực hiện chính sách “kinh tế mới” và “toàn cầuhóa” (1990-1996): ..................................................................... 222.2.1.Sự phân hóa xã hội:.......................................................... 32III.Bµi häc kinh nghiÖm tõ sù ph¸t triÓn thÇn kú cña Hµn Quèc................................................................................................... 36 2Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn QuốcA.CƠSỞLÝLUẬN1.Mộtsốkháiniệm - Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở cảquy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phẩn ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốcđộ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự giatăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. - Phát triển kinh tế: là quá trình tăng tiến toàn diện về mọi mặt trong nềnkinh tế của một quốc gia. Phát triển kinh tế được xem là quá trình biến đổi cả vềmặt lượng và chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của haivấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Do đó nội dung phát triển kinh tế đượckhái quát theo ba tiêu thức : tăng trưởng kinh tế ( mặt lượng của phát triển kinh tế),chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến bộ xã hội cho con người( mặt chất của phát triểnkinh tế). - Phát triển kinh tế bền vững: là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ,hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện cácvấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu theođuổi của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay, tiêu chí để đánh giá sự phát triểnbền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt công bằng xã hội; khaithác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chấtlượng môi trường sống.2. Mộtsốtiêuchíđánhgiápháttriểnkinhtế a. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế Để đánh giá về tăng trưởng kinh tế người ta dùng các thước đo như: tổng giátrị sản xuất (GD), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI),thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) và thu nhập bình quânđầu người. b. Đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nội dung của tiêu chí này bao gồm có - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu vùng kinh tế (thành thị, nông thôn) 3Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc - Cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu khu vực thể chế c. Đánh giá về tiến bộ xã hội - Đánh giá việc bảo đảm nhu cầu cơ bản của con người: + nhu cầu vật chất: GDP/người tính theo PPP, số kg lương thực/ người... + nhu cầu dân trí: tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ trẻ em đến trường đúng độ tuổi, tỷ lệ phổ cập giáo dục, trình độ văn hóa trung bình... + nhu cầu y tế và chăm sóc sức khỏe: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ trẻ em chết yểu, tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ phụ nữ tử vong vì lý do sinh sản... + nhu cầu việc làm: tỷ lệ thất nghiệp... chỉ tiêu đánh giá tổng hợp là HDI - chỉ số phát triển con người - Đánh giá nghèo đói và bất bình đẳng: + Chỉ số ngèo khổ con người : HPI + Chỉ số phát triển giới : GDI + Thước đo quyền lực theo giới : GEM 4Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn QuốcB.NỘI DUNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình phát triển phát triển kinh tế kinh tế Hàn Quốc tiêu chí kinh tế đánh giá kinh tế chính sách của Hàn QuốcTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 212 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 127 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 88 0 0 -
32 trang 80 0 0
-
11 trang 79 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 77 0 0 -
ĐỒ ÁN QUY HOẠCH KHU LÂM VIÊN THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG
29 trang 57 0 0 -
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0 -
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 54 0 0 -
52 trang 54 0 0