
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.89 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ sở luận giải những vấn đề lý luận chung về nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch trong hội nhập quốc tế; Luận án phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế; từ đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯƠNG CHIÊU TUẤNNHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCHỞ TỈNH NINH BÌNH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Hoàng Thị Bích Loan 2. PGS, TS Cù Chí Lợi Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ninh Bình có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Thực tế doanh nghiệp du lịch(DNDL) ở Ninh Bình đã góp phần làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình trong nhận thứccủa bạn bè trong nước và quốc tế. Tuy kết quả đạt được, chưa tương xứng với tiềmnăng và thế mạnh của địa phương. Bởi nguyên nhân của tình trạng này là do quy môkinh doanh còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún; chưa hoàn thiện hành lang pháp lý; việcchấp hành các quy định pháp luật đối với DNDL và người lao động còn hạn chế… Đặtra cho DNDL phát triển bền vững đòi hỏi phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Do vậy vấn đề đặt raphải có nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hợp lý về cơ cầu để thực thinhiệm vụ trong DNDL, đây là vấn đề phức tạp, cần có sự phân tích sâu sắc cả về lýluận và thực tiễn về nhân lực của DNDL là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân lực tại các doanhnghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế” là đề tài nghiên cứu choLuận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở luận giải những vấn đề lý luận chung về nhân lực tại các doanhnghiệp du lịch trong hội nhập quốc tế; Luận án phân tích, đánh giá thực trạng nhânlực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế; từ đó đềxuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các doanh nghiệp dulịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về nhânlực tại các DNDL trong hội nhập quốc tế để có cơ sở phương pháp luận cần vận dụngtrong luận án, những vấn đề đã được giải quyết mà luận án có thể kế thừa, phát triểnvà những khoảng trống cần phải luận giải; Thứ hai, luận giải cơ sở lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về pháttriển nhân lực tại các DNDL trong hội nhập quốc tế ở một số quốc gia và địa phươngtrong nước để rút ra những bài học thiết thực cho tỉnh Ninh Bình có thể tham khảo. Thứ ba, đánh giá thực trạng nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hộinhập quốc tế giai đoạn 2010 - 2017, từ đó làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyênnhân của nó. Thứ tư, dự báo nhu cầu nhân lực tại các DNDL đến năm 2025 và đề xuất quanđiểm, giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hộinhập quốc tế để thực hiện chiến lược phát triển ngành du lịch của tỉnh hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là nhân lực tại các DNDL trong hội nhậpquốc tế trên các phương diện như qui mô, số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Luận án chỉ tập trung nghiên cứu nhân lực tại các DNDL hoạt động theo luậtdoanh nghiệp. Cụ thể, đó là các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty liên danh, công ty cổ phần không có vốn của Nhà nước. Luận án này khôngnghiên cứu nhân lực tại các doanh nghiệp nhà nước, có vốn nhà nước, doanh nghiệpnước ngoài, liên doanh, hợp tác xã, hộ gia đình. - Phạm vi về không gian Luận án nghiên cứu nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình. - Phạm vi về thời gian Nghiên cứu nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian từ năm2010 - 2017 và đề xuất giả pháp đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về nhân lực, doanh nghiệp du lịch, hộinhập quốc tế. Luận án có tham khảo và kế thừa những công trình khoa học đã côngbố có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của một sốđịa phương để rút ra bài học cho tỉnh Ninh Bình. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, đây làphương pháp nghiên cứu quan trọng của kinh tế chính trị. Ngoài ra, để phục vụ choquá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯƠNG CHIÊU TUẤNNHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCHỞ TỈNH NINH BÌNH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Hoàng Thị Bích Loan 2. PGS, TS Cù Chí Lợi Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ninh Bình có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Thực tế doanh nghiệp du lịch(DNDL) ở Ninh Bình đã góp phần làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình trong nhận thứccủa bạn bè trong nước và quốc tế. Tuy kết quả đạt được, chưa tương xứng với tiềmnăng và thế mạnh của địa phương. Bởi nguyên nhân của tình trạng này là do quy môkinh doanh còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún; chưa hoàn thiện hành lang pháp lý; việcchấp hành các quy định pháp luật đối với DNDL và người lao động còn hạn chế… Đặtra cho DNDL phát triển bền vững đòi hỏi phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Do vậy vấn đề đặt raphải có nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hợp lý về cơ cầu để thực thinhiệm vụ trong DNDL, đây là vấn đề phức tạp, cần có sự phân tích sâu sắc cả về lýluận và thực tiễn về nhân lực của DNDL là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân lực tại các doanhnghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế” là đề tài nghiên cứu choLuận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở luận giải những vấn đề lý luận chung về nhân lực tại các doanhnghiệp du lịch trong hội nhập quốc tế; Luận án phân tích, đánh giá thực trạng nhânlực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế; từ đó đềxuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các doanh nghiệp dulịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về nhânlực tại các DNDL trong hội nhập quốc tế để có cơ sở phương pháp luận cần vận dụngtrong luận án, những vấn đề đã được giải quyết mà luận án có thể kế thừa, phát triểnvà những khoảng trống cần phải luận giải; Thứ hai, luận giải cơ sở lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về pháttriển nhân lực tại các DNDL trong hội nhập quốc tế ở một số quốc gia và địa phươngtrong nước để rút ra những bài học thiết thực cho tỉnh Ninh Bình có thể tham khảo. Thứ ba, đánh giá thực trạng nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hộinhập quốc tế giai đoạn 2010 - 2017, từ đó làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyênnhân của nó. Thứ tư, dự báo nhu cầu nhân lực tại các DNDL đến năm 2025 và đề xuất quanđiểm, giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hộinhập quốc tế để thực hiện chiến lược phát triển ngành du lịch của tỉnh hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là nhân lực tại các DNDL trong hội nhậpquốc tế trên các phương diện như qui mô, số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Luận án chỉ tập trung nghiên cứu nhân lực tại các DNDL hoạt động theo luậtdoanh nghiệp. Cụ thể, đó là các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty liên danh, công ty cổ phần không có vốn của Nhà nước. Luận án này khôngnghiên cứu nhân lực tại các doanh nghiệp nhà nước, có vốn nhà nước, doanh nghiệpnước ngoài, liên doanh, hợp tác xã, hộ gia đình. - Phạm vi về không gian Luận án nghiên cứu nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình. - Phạm vi về thời gian Nghiên cứu nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian từ năm2010 - 2017 và đề xuất giả pháp đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về nhân lực, doanh nghiệp du lịch, hộinhập quốc tế. Luận án có tham khảo và kế thừa những công trình khoa học đã côngbố có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của một sốđịa phương để rút ra bài học cho tỉnh Ninh Bình. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, đây làphương pháp nghiên cứu quan trọng của kinh tế chính trị. Ngoài ra, để phục vụ choquá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Nhân lực tại các doanh nghiệp Doanh nghiệp du lịch Du lịch ở tỉnh Ninh BìnhTài liệu có liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 356 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 281 0 0 -
4 trang 252 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
27 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
36 trang 155 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 154 0 0 -
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
27 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
28 trang 131 0 0
-
27 trang 128 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 122 0 0 -
28 trang 122 0 0
-
34 trang 118 0 0