
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãi lọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ than
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãi lọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ than" với mục tiêu thiết lập được quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than có hàm lượng Fe và Mn cao bằng một số phế phụ phẩm nông nghiệp thủy phân kết hợp với bãi lọc trồng cây (CW).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãi lọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ thanBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐỖ THỊ HẢI NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP BÃI LỌC TRỒNG CÂY ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG Fe, Mn TRONG NƯỚC THẢI MỎ THAN Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9 52 03 20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Bùi Thị Kim AnhNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Lê Thanh SơnPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ...’, ngày … tháng… năm 202….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Khai thác than vẫn đóng một vai trò quan trọng ở nhiều quốc gia trênthế giới và Việt Nam, cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện,luyện kim và công nghiệp hoá chất. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi íchvề mặt kinh tế và xã hội thì hoạt động khai thác than đã và đang gây racác tác động xấu đến môi trường và đời sống người dân khu vực lâncận. Mức độ tác động này gần như tỉ lệ thuận với lợi nhuận từ hoạt độngkhai thác, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do nước thải mỏ than gây ra.Vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa,xử lý và giảm thiểu những tác động của nước thải do hoạt động khaithác than gây ra là rất cần thiết. Nước thải từ hoạt động khai thác than thường có hàm lượng KLN(Fe, Mn) và TSS cao, trong khi đó lại có pH rất thấp (1÷3). Hầu hết cácphương pháp chủ yếu đang được áp dụng để xử lý ô nhiễm Fe, Mn trongnước thải mỏ than là là phương pháp hóa lý (kết tủa hóa học, oxy hóa -khử, trao đổi ion, keo tụ tạo bông cặn, hấp phụ, xử lý điện hóa, sử dụngmàng,…) đều ứng dụng công nghệ phức tạp. Các công nghệ này có tốcđộ xử lý các chất ô nhiễm nhanh nhưng khá tốn kém về kinh phí do sửdụng nhiều hóa chất, vật liệu đắt tiền, đồng thời tạo ra lượng cặn lớn từkết tủa kim loại và hóa chất tồn dư gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường.Nhiều nghiên cứu gần đây đã hướng tới phương pháp xử lý nước thảivới chi phí thấp, thân thiện với môi trường. Phương pháp xử lý ô nhiễmKLN Fe, Mn trong nước thải mỏ than sử dụng vật liệu sinh học (VLSH)tự nhiên từ các phế phụ phẩm nông nghiệp như một chất chuyển hóasinh học kết hợp bãi lọc trồng cây (Constructed Wetland - CW) là mộttrong những cách tiếp cận mới, có tính khả thi cao, bởi tính hiệu quả,khả năng thích ứng, thân thiện với môi trường. Phương pháp xử lý nàyđược thiết kế đơn giản, dễ triển khai, dễ vận hành và không cần sử dụng 1hóa chất, điện năng nên chi phí xử lý thấp. Phương pháp này đã đượcchứng minh trong các nghiên cứu trước đây [2,6,7] là phù hợp khi ứngdụng để xử lý nước thải mỏ tại Việt Nam. Từ những lý do trên, luận án“Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãilọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ than”được xây dựng và thực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Thiết lập được quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than có hàmlượng Fe và Mn cao bằng một số phế phụ phẩm nông nghiệp thủy phânkết hợp với bãi lọc trồng cây (CW).3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu cung cấp dữ liệu, cơ sở khoa học quantrọng góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm NT mỏ than hiện nay bằngphương pháp thân thiện môi trường, chi phí xử lý thấp, dễ vận hành; - Quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than có hàm lượng Fe vàMn cao bằng phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với bãi lọc trồng câycó thể được áp dụng thực tế tại các mỏ than với quy mô khác nhau hoặcđối với một số loại nước thải khác tương tự.4. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án (1) Điều tra, khảo sát và đánh giá chất lượng nước thải mỏ than tạitỉnh Quảng Ninh và Thái Nguyên; (2) Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thảicủa một số phế phụ phẩm nông nghiệp đã thủy phân ở quy mô PTN; (3) Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thảicủa một số loài thực vật thủy sinh; (4) Xây dựng quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than bị ônhiễm kim loại nặng Fe, Mn bằng một số phế phụ phẩm nông nghiệpthủy phân kết hợp với bãi lọc trồng cây. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãi lọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ thanBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐỖ THỊ HẢI NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP BÃI LỌC TRỒNG CÂY ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG Fe, Mn TRONG NƯỚC THẢI MỎ THAN Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9 52 03 20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Bùi Thị Kim AnhNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Lê Thanh SơnPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ...’, ngày … tháng… năm 202….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Khai thác than vẫn đóng một vai trò quan trọng ở nhiều quốc gia trênthế giới và Việt Nam, cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện,luyện kim và công nghiệp hoá chất. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi íchvề mặt kinh tế và xã hội thì hoạt động khai thác than đã và đang gây racác tác động xấu đến môi trường và đời sống người dân khu vực lâncận. Mức độ tác động này gần như tỉ lệ thuận với lợi nhuận từ hoạt độngkhai thác, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do nước thải mỏ than gây ra.Vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa,xử lý và giảm thiểu những tác động của nước thải do hoạt động khaithác than gây ra là rất cần thiết. Nước thải từ hoạt động khai thác than thường có hàm lượng KLN(Fe, Mn) và TSS cao, trong khi đó lại có pH rất thấp (1÷3). Hầu hết cácphương pháp chủ yếu đang được áp dụng để xử lý ô nhiễm Fe, Mn trongnước thải mỏ than là là phương pháp hóa lý (kết tủa hóa học, oxy hóa -khử, trao đổi ion, keo tụ tạo bông cặn, hấp phụ, xử lý điện hóa, sử dụngmàng,…) đều ứng dụng công nghệ phức tạp. Các công nghệ này có tốcđộ xử lý các chất ô nhiễm nhanh nhưng khá tốn kém về kinh phí do sửdụng nhiều hóa chất, vật liệu đắt tiền, đồng thời tạo ra lượng cặn lớn từkết tủa kim loại và hóa chất tồn dư gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường.Nhiều nghiên cứu gần đây đã hướng tới phương pháp xử lý nước thảivới chi phí thấp, thân thiện với môi trường. Phương pháp xử lý ô nhiễmKLN Fe, Mn trong nước thải mỏ than sử dụng vật liệu sinh học (VLSH)tự nhiên từ các phế phụ phẩm nông nghiệp như một chất chuyển hóasinh học kết hợp bãi lọc trồng cây (Constructed Wetland - CW) là mộttrong những cách tiếp cận mới, có tính khả thi cao, bởi tính hiệu quả,khả năng thích ứng, thân thiện với môi trường. Phương pháp xử lý nàyđược thiết kế đơn giản, dễ triển khai, dễ vận hành và không cần sử dụng 1hóa chất, điện năng nên chi phí xử lý thấp. Phương pháp này đã đượcchứng minh trong các nghiên cứu trước đây [2,6,7] là phù hợp khi ứngdụng để xử lý nước thải mỏ tại Việt Nam. Từ những lý do trên, luận án“Nghiên cứu, sử dụng một số phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp bãilọc trồng cây để xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thải mỏ than”được xây dựng và thực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Thiết lập được quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than có hàmlượng Fe và Mn cao bằng một số phế phụ phẩm nông nghiệp thủy phânkết hợp với bãi lọc trồng cây (CW).3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu cung cấp dữ liệu, cơ sở khoa học quantrọng góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm NT mỏ than hiện nay bằngphương pháp thân thiện môi trường, chi phí xử lý thấp, dễ vận hành; - Quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than có hàm lượng Fe vàMn cao bằng phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với bãi lọc trồng câycó thể được áp dụng thực tế tại các mỏ than với quy mô khác nhau hoặcđối với một số loại nước thải khác tương tự.4. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án (1) Điều tra, khảo sát và đánh giá chất lượng nước thải mỏ than tạitỉnh Quảng Ninh và Thái Nguyên; (2) Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thảicủa một số phế phụ phẩm nông nghiệp đã thủy phân ở quy mô PTN; (3) Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng Fe, Mn trong nước thảicủa một số loài thực vật thủy sinh; (4) Xây dựng quy trình công nghệ xử lý nước thải mỏ than bị ônhiễm kim loại nặng Fe, Mn bằng một số phế phụ phẩm nông nghiệpthủy phân kết hợp với bãi lọc trồng cây. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Phế phụ phẩm nông nghiệp Bãi lọc trồng cây Xử lý kim loại nặng Nước thải mỏ thanTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
53 trang 197 0 0
-
63 trang 166 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 160 0 0 -
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
27 trang 133 0 0
-
28 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 124 0 0 -
28 trang 123 0 0
-
69 trang 123 0 0
-
34 trang 118 0 0
-
27 trang 115 0 0