Danh mục

Xã hội dân sự bị kiềm chế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.89 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hầu hết các tổ chức xã hội dân sự (XHDS) đều được trọng vọng trong cộng đồng quốc tế vì có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, kinh tế và là đạo quânchủ lực thực hiện các mục tiêu có lợi cho công chúng. Mời các bạn cùng tìm hiểu những vấn đề này qua nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội dân sự bị kiềm chếXã hội dân sự bị kiềm chếDOUGLAS RUTZEN(*) (2015), “Civil Society Under Assault”, Journal ofDemocracy, Volume 26, Number 4, October 2015.T«n Quang Hßa dÞch20 năm trước, cả thế giới đều trongtiến trình “cách mạng liên kết”(associationalrevolution)(LesterSalamon, 1994). Hầu hết các tổ chức xãhội dân sự (XHDS) đều được trọng vọngtrong cộng đồng quốc tế vì có những đónggóp quan trọng đối với sự phát triển y tế,giáo dục, văn hóa, kinh tế và là đạo quânchủ lực thực hiện các mục tiêu có lợi chocông chúng. Tuy nhiên, các nhà lý luậnchính trị lại đánh đồng XHDS với công lýxã hội như viện dẫn của phong trào dânquyền Hoa Kỳ, các phong trào bất đồngchính kiến ở Trung Âu và phong tràochống chủ nghĩa Apartheid ở Nam Phi.(*)Với sự sụp đổ của Bức tường Berlin,sự bùng nổ của Internet và sự hồi sinhcủa XHDS, nhiều nhà quan sát cuối thếkỷ XX nhận thấy sự phát triển về chínhtrị, công nghệ và xã hội đã cộng hưởngđể mở ra kỷ nguyên của dân quyền. Tổngkết kỷ nguyên này, Đại hội đồng Liên(*)Douglas Rutzen là Chủ tịch kiêm Giám đốc điềuhành Trung tâm Luật Quốc tế phi lợi nhuận(ICNL, www.icnl.org). Ông là giảng viên trợ giảngmôn Luật tại Đại học Georgetown và tham giaNhóm công tác tăng cường năng lực và bảo vệXHDS của Cộng đồng Dân chủ. Tác giả bày tỏlòng biết ơn đối với bà Brittany Grabel vì đã hỗ trợnghiên cứu này.Hợp Quốc đã thông qua Tuyên bố Thiênniên kỷ vào tháng 9/2000. Cùng vớinhiều điều khoản khác, Tuyên bố đã nhấnmạnh tầm quan trọng của nhân quyền vàgiá trị của “các tổ chức phi chính phủ vàXHDS nói chung”.Một năm sau đó, hệ tư tưởng toàn cầutrong thời đại mới đã bắt đầu thay đổi. Sauvụ tấn công khủng bố ngày 11/9, luậnthuyết này đã lảng tránh nhấn mạnh đếnnhân quyền và những đóng góp tích cựccủa XHDS. Tổng thống Hoa Kỳ GeorgeW. Bush đã phát động Cuộc chiến chốngkhủng bố và các tổ chức XHDS ngay lậptức đã trở thành mục tiêu. Trong diễn vănban hành sắc lệnh phong tỏa tài sản củanhững kẻ khủng bố và các tổ chức hỗ trợkhủng bố, Tổng thống Bush tuyên bố: “Đólà để quý vị thấy rõ những kẻ khủng bốnày nham hiểm đến nhường nào, chúngthường sử dụng những tổ chức phi chínhphủ có danh tiếng làm bình phong cho cáchoạt động của mình… Chúng ta phải chútâm đối phó với chúng cũng như những kẻkhác đang hậu thuẫn các tổ chức khủngbố” (George W. Bush, 2001). Ngay sauđó, Tổng thống Bush phát động Chươngtrình Tự do (the Freedom Agenda) baogồm cả sự ủng hộ cho XHDS với tư cáchlà thành phần chủ chốt. XHDS có liên46quan cả với chủ nghĩa khủng bố vàChương trình Tự do nên chính phủ cácnước trên thế giới bắt đầu gia tăng quanngại về các tổ chức XHDS, đặc biệt là cáctổ chức được nhận hỗ trợ quốc tế.Mối quan ngại này càng sâu sắc saucái gọi là cách mạng màu. Năm 2003,Cách mạng Hoa hồng nổ ra ở Georgia,Nga, rồi đỉnh điểm là Cách mạng Cam ởUcraina năm 2004. Tổng thống NgaVladimir Putin xem Ucraina là chiếntrường tranh giành ảnh hưởng địa chính trịgiữa Nga và phương Tây. Cuộc Cáchmạng Cam cũng thu hút sự chú ý của cácnhà lãnh đạo khác trên thế giới. Khinhững người biểu tình tràn xuống đườngphố Kiev, Tổng thống Belarus AlyaksandrLukashenka đã tuyên bố rõ ràng: “Sẽkhông có cách mạng hoa hồng, cam haychuối gì hết ở đất nước tôi” (Nick PatonWalsh, 2005). Cũng trong giai đoạn này,nghị viện Zimbabwe thông qua đạo luậtcấm các tổ chức XHDS. Ít lâu sau,Belarus đã ban hành chế tài hạn chế tự dolập hội và hội họp. Nếu năm 1994 từng cócách mạng về lập hội toàn cầu thì đếnnăm 2004 đã bắt đầu có phản cách mạngvề lập hội toàn cầu.Nhiệt tâm hỗ trợ cho XHDS đã giảmxuống ở những quốc gia trải qua chuyểnđổi chính trị trong suốt những năm 1980và 1990, điều đó cũng góp phần vào quátrình biến đổi trên. Nhiều năm đã trôi quavà những chính phủ này không còn tựnhận mình đang trong tiến trình “chuyểnđổi” nữa. Đúng hơn là, họ đã chuyển đổiquá xa so với chủ định của mình, và hiệnđang tập trung củng cố các định chế chínhphủ và sức mạnh nhà nước. Điều này đặcbiệt đúng đối với các thể chế “bán chuyênchế” hoặc “hỗn hợp” có tổ chức tuyển cửnhưng ít quan tâm tới tuân thủ pháp luật,nhân quyền và các lĩnh vực khác của dânchủ đa nguyên.Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016Thực trạng này khiến hàng loạt quốcgia bắt đầu áp đặt lệnh cấm đối với các tổchức XHDS. Các chính phủ có thể ban bốnhững lệnh cấm mới dưới vỏ bọc của họcthuyết chính trị. Những chính phủ có xuhướng độc tài cổ súy cho việc các biến thểcủa học thuyết Putin về “dân chủ có quảnlý” bị xuyên tạc vô căn cứ thành các kháiniệm của học thuyết “XHDS có quản lý”.Ở những nước này xuất hiện hai mô hình:Tại một số nước, các tổ chức XHDS đượcphép hoạt động trong phạm vi rộng, miễnlà không liên quan đến chính trị; Ở một sốnước khác, chính phủ yêu cầu lựa chọncác tổ chức XHDS và giải tán nhữngnhóm chống đối, nhất là các nhóm nhậntài trợ quốc tế.Xu hướng cấm các tổ chức XHDScũng có đà phát triển mạnh hơn nhờ các nỗlực quốc tế nhằm cải thiện hiệu quả việntrợ nước ngoài. Tháng 3/2005, 90 quốc giađã phê chuẩn Tuyên bố Paris về Hiệu quảViện trợ, thống nhất với khái niệm “tinhthần làm chủ của nước tiếp nhận” (ngaysau đó được hiểu là “tinh thần làm chủ củachính phủ tiếp nhận”) và “tuân thủ viện trợvới ưu tiên của các nước đối tác”. Ngay sauđó, một số chính phủ đã áp dụng các biệnpháp cấm, điều chỉnh tài trợ quốc tế baogồm cả khoản viện trợ song phương cũngnhư hoạt động từ thiện xuyên biên giới.Hệ quả của tình trạng này cùng vớinhiều nhân tố khác đã khiến không giandân sự bị thu hẹp nhanh chóng.Theo số liệu của Trung tâm LuậtQuốc tế phi lợi nhuận (ICNL), trong giaiđoạn 2004-2010, hơn 50 quốc gia đã xemxét hoặc ban hành biện pháp cấm XHDS.Những lệnh cấm này bắt nguồn từ các mốilo ngại về khủng bố, can thiệp của nướcngoài vào chính trường và hiệu quả việntrợ. Những vấn đề này cộng với tranh luậnbấy lâu về tính tự chủ và minh bạch củacác tổ chức XHDS đã khiến các chính phủcó đầy đủ lý lẽ giàu tính thuyết phụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: