Danh mục tài liệu

Bảo đảm quyền tham gia của công dân trên nền tảng kỹ thuật số

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.04 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền quản trị mở, Nhà nước đóng vai trò chủ đạo - chủ thể trung tâm trong việc kết nối, phối hợp, hợp tác giữa khu vực công và các tác nhân khác ngoài khu vực công. Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh sự tham gia của công dân trên nền tảng kỹ thuật số (e-participation), thể hiện qua quá trình ra quyết định, quá trình tham vấn và quản lý thông tin - dữ liệu được nâng tầm về kỹ thuật trên nền tảng kỹ thuật số, và được nâng tầm về thể chế dựa vào sự minh bạch và hợp tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền tham gia của công dân trên nền tảng kỹ thuật sốNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRÊN NỀN TẢNG KỸ THUẬT SỐBùi Tiến Đạt** TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt: Trong nền quản trị mở, Nhà nước đóng vai trò chủ đạo - chủ thể trungTừ khóa: Quyền tham gia trên tâm trong việc kết nối, phối hợp, hợp tác giữa khu vực công và cácnền tảng kỹ thuật số; sự tham gia tác nhân khác ngoài khu vực công. Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnhsố; e-participation; chính phủ sự tham gia của công dân trên nền tảng kỹ thuật số (e-participation),điện tử; chính phủ mở. thể hiện qua quá trình ra quyết định, quá trình tham vấn và quản lý thông tin - dữ liệu được nâng tầm về kỹ thuật trên nền tảng kỹ thuậtLịch sử bài viết: số, và được nâng tầm về thể chế dựa vào sự minh bạch và hợp tác. TừNhận bài : 03/9/2020 bài học kinh nghiệm của nhiều quốc gia, có thể thấy các hình thức e-participation ngày càng đa dạng và ngày càng trở nên phổ biến. SựBiên tập : 20/9/2020 tham gia trên nền tảng kỹ thuật số được thực hiện hiệu quả trên diệnDuyệt bài : 02/10/2020 rộng sẽ là đột phá trong việc nâng cao hiệu quả quản trị và trách nhiệm của Nhà nước. Ở Việt Nam, sự tham gia trên nền tảng kỹ thuật số chỉ mới phát triển ở việc công khai và vận hành một số thủ tục hành chính trên môi trường internet, và cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa nhằm xây dựng thành công Chính phủ điện tử.Article Infomation: Abstract: In open governance, the State plays a key role - the central entity inKeywords: Right to digital the connection, coordination, and cooperation among the public sectorplatform participation; and other elements outside the public sector. The State should promotee-participation; e-participation; citizen participation on the digital platform (e-participation) throughe-government; open government. its policy decision-making, consultation, enhancing its management of information - data on a digital platform, and its enhanced institutionArticle History: based on transparency and collaboration approach. From the lessonsReceived : 03 Sep. 2020 learned from foreign countries, it can be seen that e-participation is widely applied in several manners and is coming more and moreEdited : 20 Sep. 2020 popular. The participation on a digital platform effectively implementedApproved : 02 Oct. 2020 on a large scale will be a breakthrough in improving the efficiency of governance and the responsibility of the State. In Vietnam, digital participation is only developed in the publicity and operation of a number of administrative procedures on internet environment, and there is a need to further strengthen to develop a successful e-Government.1. Khái quát về quyền tham gia trên nền của quản trị công hiện đại và đồng thời làtảng kỹ thuật số trụ cột của phát triển bền vững1. Ở Việt Sự tham gia hay quyền tham gia Nam, thuật ngữ “quyền tham gia” thường(participation) là một khía cạnh quan trọng là cách viết ngắn gọn của quyền tham gia1. UN Department of Economic and Social Affairs, United Nations E-Government Survey 2020: DigitalGovernment in the Decade of Action for Sustainable Development, New York, 2020, publicadministration.un.org, tr. 115.14 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTquản lý nhà nước và xã hội, quyền tham Tham khảo các văn kiện quốc tế vềgia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà quyền con người, có thể thấy, quyền tham gianước về các vấn đề của cơ sở, địa phương được thừa nhận rộng rãi như một quyền convà cả nước. Quyền tham gia lần đầu tiên người. Tuy nhiên, quyền này không có phạmđược quy định trong Hiến pháp năm 1980 vi nhất quán mà có sự khác nhau giữa cáctại Điều 56: “Công dân có quyền tham gia quốc gia và cũng có thể khác nhau giữa cácquản lý công việc của Nhà nước và của xã thời kỳ ở một quốc gia. Tuyên ngôn toàn thếhội”. Sau đó, Hiến pháp năm 1992 quy định giới về quyền con người năm 1948 (UDHR) và Công ước quốc tế về quyền dân sự, chínhrõ hơn tại Điều 53 như sau: “Công dân có trị năm 1966 (ICCPR) đều có những quyquyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, định phản ánh khá rõ nét về quyền tham giatham gia thảo luận các vấn đề chung của cả các hoạt động của chính quyền (the right tonước và địa phương, kiến nghị với cơ quan take part in the government; the right andnhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức the opportunity to take part in the conductt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: