
Chiến lược phát triển kinh tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển kinh tếPhát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa(Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX của Đảng) (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII t ại Đ ại h ội đ ại bi ểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào th ời đi ểm có ý nghĩa tr ọng đ ại. Th ế k ỷ XX đã kết thúc. Thế kỷ XXI vừa bắt đầu. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm th ực hi ện Ngh ị quy ết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hi ện Chiến lược ổn đ ịnh và phát tri ển kinh t ế - xã h ội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới. Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết đi ểm th ời gian qua, đ ề ra những quyết sách cho thời kỳ tới, phấn đấu nâng cao hơn nữa năng l ực lãnh đạo và s ức chi ến đ ấu của Đảng, động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ti ếp tục đổi m ới, đẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vi ệt Nam xã h ội ch ủ nghĩa, v ững b ước đi vào th ế k ỷ mới. I. VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ XX VÀ TRIỂN VỌNG TRONG THẾ KỶ XXI Thế kỷ XX ghi đậm trong lịch sử loài người nh ững d ấu ấn c ực kỳ sâu s ắc. Đó là th ế k ỷ khoa h ọc và công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy, giá tr ị sản xu ất v ật ch ất tăng hàng ch ục l ần so v ới th ế k ỷ trước; kinh tế phát tri ển m ạnh m ẽ xen lẫn những cu ộc kh ủng ho ảng l ớn c ủa ch ủ nghĩa t ư b ản th ế giới và sự phân hoá gay gắt về giàu nghèo gi ữa các n ước, các khu v ực. Đó là th ế k ỷ di ễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu cùng hàng trăm cu ộc xung đ ột vũ trang. Đó cũng là th ế k ỷ ch ứng kiến một phong trào cách m ạng sâu r ộng trên ph ạm vi toàn th ế gi ới, v ới th ắng l ợi c ủa Cách m ạng tháng Mười Nga - cuộc cách mạng vĩ đ ại m ở ra th ời đ ại quá đ ộ t ừ ch ủ nghĩa t ư b ản lên ch ủ nghĩa xã hội; thắng lợi của cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa ở m ột lo ạt n ước châu Âu, châu Á và M ỹ latinh; sự giải phóng hầu hết các nước thuộc địa của chủ nghĩa thực dân; sự phát triển của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào hoà bình, dân chủ, mặc dù vào thập niên cuối, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào. Đối với nước ta, thế kỷ XX là th ế k ỷ c ủa nh ững bi ến đ ổi to l ớn, th ế k ỷ đ ấu tranh oanh li ệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội, th ế k ỷ c ủa nh ững chi ến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và th ời đ ại. Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu th ế k ỷ XX, nhân dân ta liên ti ếp n ổi d ậy ch ống ch ủ nghĩa thực dân. Tiếp n ối các phong trào Văn Thân và C ần V ương, phong trào yêu n ước ba m ươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, t ừ kh ởi nghĩa Yên Th ế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đ ến kh ởi nghĩa Yên Bái... nh ưng đ ều không thành công vì thi ếu một đường lối đúng. Năm 1930, kế thừa Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên và các t ổ ch ức c ộng s ản ti ền thân, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu b ước ngo ặt c ủa Cách m ạng Vi ệt Nam. Trong 71 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng đã lãnh đ ạo nhân dân giành đ ược nh ững th ắng l ợi vĩ đ ại: Một là, thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và vi ệc thành l ập Nhà n ước Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đây là kết quả tổng h ợp c ủa các phong trào cách m ạng liên t ục di ễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xôviết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xoá bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chi ến oanh li ệt đ ể gi ải phóng dân t ộc, b ảo v ệ T ổ qu ốc, đánhthắng chủ nghĩa thực dân cũ và m ới, hoàn thành cách m ạng dân t ộc dân ch ủ nhân dân, th ực hi ệnthống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã h ội, góp ph ần quan tr ọng vào cu ộc đ ấu tranhcủa nhân dân thế gi ới vì hoà bình, đ ộc l ập dân t ộc, dân ch ủ và ti ến b ộ xã h ội.Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi m ới và t ừng b ước đ ưa đ ất n ước quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội. K ếthừa những thành tựu và kinh nghi ệm xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội ở mi ền B ắc khi còn chi ến tranh vàtrong những năm đầu sau khi n ước nhà th ống nh ất, tr ải qua nhi ều tìm tòi, kh ảo nghi ệm sáng ki ếncủa nhân dân, Đảng đã đề ra và lãnh đ ạo th ực hi ện đ ường l ối đ ổi m ới, xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ộivà bảo vệ Tổ quốc phù hợp với th ực ti ễn Vi ệt Nam và b ối c ảnh qu ốc t ế m ới.Trong quá trình lãnh đạo cách m ạng, Đ ảng có lúc ph ạm sai l ầm, khuy ết đi ểm nh ưng đã nghiêm túctự phê bình, tích c ực sửa ch ữa và rút ra nh ững bài h ọc quý báu.Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thu ộc địa nửa phong kiến đãtrở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tếrộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nôlệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Chúng ta tự hào về dân t ộc ta - m ột dân t ộc anh hùng, thông minh và sáng t ạo; t ự hào v ề Đ ảng ta -Đảng Cộng sản Vi ệt Nam do Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh sáng l ập, lãnh đ ạo và rèn luy ện - m ột lòngmột dạ chiến đấu, hy sinh vì đ ộc l ập, t ự do c ủa T ổ qu ốc, vì h ạnh phúc c ủa nhân dân.Thế kỷ XXI sẽ ti ếp tục có nhiều bi ến đ ổi. Khoa h ọc và công ngh ệ s ẽ có b ước ti ến nh ảy v ọt.Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng n ổi b ật trong quá trình phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất. Toàncầu hoá kinh tế là m ột xu th ế khách quan, lôi cu ốn ngày càng nhi ều n ước tham gia; xu th ế nàyđang bị một số n ước phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển chính sách nhà nước chính sách quản lý quy trình quản lý phát triển kinh tế chiến lược kinh tếTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
14 trang 143 0 0
-
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 126 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 88 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 82 0 0 -
32 trang 80 0 0
-
11 trang 79 0 0
-
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 trang 79 0 0