Danh mục tài liệu

Đề tài: Tìm hiểu các tổ chức sản xuất trong nông nghiệp: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 33.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tổ chức kinh tế:Hợp tác xã, doanh nghiệp… là đơn vị cơ sở của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển được thì từng đơn vị của các tổ chức cơ sở phải phát triển. Đường lối phát triển kinh tế của Đảng cầm quyền, các chính sách kinh tế của Chính Phủ được thực hiện thông qua hoạt động của các tổ chức kinh tế. Các đơn vị tổ chức kinh tế là đơn vị cơ sở sáng tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội, các tổ chức này sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Tìm hiểu các tổ chức sản xuất trong nông nghiệp: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu" Đề tài:Tìm hiểu các tổ chức sản xuất trongnông nghiệp: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩuMỤC L ỤC Phần I: MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................. 3 Phần II: NỘI DUNG .......................................................................................................................................... 4 1.Hợp tác xã d ịch vụ nông nghiệp .................................................................................................................. 4 1.1. Khái niệm .................................................................................................................................................. 4 1.2. Đặc điểm cơ bản của Hợp tác xã............................................................................................................. 4 1.3. Nguyên tắ c tổ chức và hoạt động của hợp tác xã ................................................................................. 5 1.4. Định hướng phát triển hợp tác xã ở Việt Nam ...................................................................................... 5 2. Doanh nghiệp sản xuấ t kinh doanh xuất khẩu nông nghiệp .................................................................... 9 2.1. Khái niệm .................................................................................................................................................. 9 2.2. Tình hình các doanh nghiệp sản xuấ t kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam .....................................10 Xuất khẩu hạt điều tháng 7/2011 sang đa số các thị trường tăng kim ngạch so với tháng 6....................12 PHẦN III: KẾT LUẬN .......................................................................................................................................14 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................15Phần I: MỞ ĐẦU Các tổ chức kinh tế :Hợp tác xã, doanh nghiệp… là đơn vị c ơ sở của nền kinh tế quốcdân. Nề n kinh tế quốc dân muốn phát triển được thì từng đơn vị của các tổ chức cơ sởphải phát triển . Đường lối phát triển kinh tế của Đảng cầm quyền, các chính sách kinh tếcủa Chính Phủ được thực hiện thông qua hoạt động của các tổ chức kinh tế . Các đơn vị tổchức kinh tế là đơn vị cơ s ở sáng tạ o ra cơ sở vật chất cho xã hội, các tổ chức này sẽquyết đ ịnh sự tồn tạ i và phát triển kinh tế xã hộ i của mỗi quốc gia.Các tổ chức kinh tếđược thành lập, có quy mô h ợp lí và quản trị tốt sẽ tạo điều kiện phát huy có hiệu quảnguồn lực của xã hội, góp phần tăng tích lũy, tăng thu nhập, tăng lợi nhuận và cải thiệnkhông ngừng đời sống của các thành viên trong các tổ chức kinh tế. Đồng thời các tổchức này được tổ chức tốt sẽ đả m bảo cho chính các tổ chức kinh tế đứng vững trước sựcạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường và đả m b ảo cho nền kinh tế phát triểnbền vững. Ở Việt Nam sự tồn tạ i và phát triển của các tổ chức kinh tế cũng là sự phát triể n củanền kinh tế quốc dân. Đặc biệ t với Việ t Nam là n ền nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quantrọng trong nền kinh tế . Nông nghiệp góp phần duy trì sự phát triển bền vững nền kinh tếvà giữ vai trò vai trò quan trọng đối với chính sách an ninh lương thực quốc gia. Vì vậyđề tài:” Tìm hiểu các tổ c hức sả n xuất trong nông nghiệp:Hợp tác xã dịch vụ nôngnghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuấ t khẩ u” giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơnvề vai trò, thực trạng của các tổ chức kinh tế này trong nền kinh tế của Việt Nam.Phần II: NỘI DUNG1.Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp1.1. Khái niệm Hợp tác xã là tổ ch ức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầulợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy đ ịnh của pháp lu ật để phát huysức mạnh của tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiệ nhiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gópphần phát triển kinh tế- xã hội của đấ t nước.1.2. Đặc điểm cơ bản của Hợp tác xã- Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động tự nguyện lập ra trên cơ sỏ lợi íchchung;- Tư liệ u sản xuất và các vốn khác thuộc sở hữu tập thể do xã viên đóng góp hoặc kêu gọ ivốn đóng góp từ bên ngoài;- Chủ n hiệm và ban quản trị h ợp tác xã do Đạ i hội xã viên bầu ra- Thu nhập của hợp tác xã phân phối theo lao động;- Vốn c ổ phần chia theo lợi nhuận do Đạ i hội xã viên quyết đ ịnh. Hợp tác xã vừa là tổ chức kinh tế, vừa có tính chấ t các hội. Hợp tác xã là tổ chức kinh tếbởi hợp tác xã là một đơn vị thực hiện hoạ t động sản xuất kinh doanh nhằm phát triển sảnxuất, kinh doanh có hiệu quả, bảo đả m lợi ích cho ngư ời lao động, c ủa tập thể và của xãhộ i. Hợp tác xã hoạ t động có tính chất xã hội bởi h ợp tác xã là nơi những người lao độngtrợ giúp lẫn nhau trong quá trình sản xuất, cũng như trong đời sống vật chấ t tinh thần. Ngành nghề của hợp tác xã có thể chỉ thuộc một lĩnh vực, song cũng có thể ở nhiều lĩnhvực khác nhau. Trong lĩnh vực nông nghiệp, hợp tác xã thường được gọi là h ợp tác xãnông nghiệp, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp…Trong lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủcông nghiệp hay xây dựng, hợp tác xã thường được gọi tên theo lĩnh vực kinh doanh hoặctheo tên riêng. Vd: Hợp tác xã Bát Tràng, Gia Lâm. Hà Nội vừa kinh doanh gốm sứ, vừakinh doanh du lịch làng nghề…Từ đó cho thấ y tính chất đa ngành nghề của các hợp tácxã trong sản xuấ t kinh doanh.1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã - Tổ chức và hoạt độ ng của hợp tác xã cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: Tự n guyệ n;dân chủ, bình đẳng và công khai; tự chủ chịu trách nhiệm và cùng có lợi; Hợp tác và pháttriển cộng đồng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: