
Năng lực cạnh tranh toàn cầu, lao động tự kinh doanh và xuất khẩu: Bằng chứng thực nghiệm tại các nhóm quốc gia theo mức thu nhập
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh toàn cầu, lao động tự kinh doanh và xuất khẩu: Bằng chứng thực nghiệm tại các nhóm quốc gia theo mức thu nhập NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU, LAO ĐỘNGTỰ KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NHÓM QUỐC GIA THEO MỨC THU NHẬP Phạm Nguyễn Ngọc Diễm, Tạ Khánh Linh, Hà Anh Kiệt, Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh, Dương Hồ Bảo Ngọc(1), Nguyễn Thị Mai(2) TÓM TẮT: Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) là mối quan tâm lớn trong nền kinh tếthế giới kể từ cuối thế kỉ XX (Melike, 2023). Nhằm xác Ďịnh mức Ďộ ảnh hưởngcủa khả năng cạnh tranh toàn cầu lên xuất khẩu và lao Ďộng tự kinh doanh,nghiên cứu này phân tích bộ dữ liệu GCI của World Economic Forum, dữ liệu vềxuất khẩu của OECD, lao Ďộng tự kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, giai Ďoạn2006 - 2019. Thông qua mô hình FEM, kết quả cho thấy, chỉ số năng lực cạnhtranh quốc gia tác Ďộng tích cực Ďến xuất khẩu, nhưng tiêu cực Ďến lao Ďộng tựkinh doanh. Đặc biệt, nghiên cứu phát hiện năng lực cạnh tranh quốc gia tácĎộng Ďến xuất khẩu và lao Ďộng tự kinh doanh khác nhau theo các nhóm thunhập. Từ Ďó, nghiên cứu Ďề xuất một vài khuyến nghị nhằm thúc Ďẩy tăng trưởngxuất khẩu, nâng cao chất lượng lao Ďộng tự kinh doanh và góp phần vào mục tiêuphát triển kinh tế bền vững thông qua tập trung Ďầu tư vào nghiên cứu và pháttriển (R&D), giải quyết tình trạng thất nghiệp, thúc Ďẩy các cơ hội tự tạo việc làmvà ổn Ďịnh chính trị. Từ khoá: Năng lực cạnh tranh toàn cầu, xuất khẩu, lao Ďộng tự kinh doanh,mức thu nhập. ABSTRACT: Global competitiveness (GCI) has been a significant concern in the worldeconomy since the late 20th century (Melike, 2023). To determine the influenceof global competitiveness on exports and self-employment, this study analyzesthe World Economic Forums GCI data set, OECD export data, and self-employment data from the World Bank in the period 2006 - 2019. Analyzingunder the FEM model, the results show that the national competitiveness indexpositively affects exports, but negatively on self-employed workers. In particular,1. Nhóm inh viên Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương tại Thành phố Hồ Chí Minh.2. Giảng viên Bộ môn Khoa học cơ bản - Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương tại Thành phố Hồ Chí Minh.Email: k60.2112153032@ftu.edu.vn 1466the study finds that national competitiveness affects exports and self-employedworkers differently according to income groups. From there, the study proposes afew recommendations promoting export growth, improving the quality of self-employed workers and contributing to the goal of sustainable economicdevelopment by focusing on investment in research and development (R&D),mitigating unemployment, promoting self-employment opportunities, andaddressing political stability. Keywords: Global competitiveness, export, self-employment, income levels. 1. Giới thiệu Khả năng cạnh tranh và môi trường kinh doanh của quốc gia Ďóng vai tròquan trọng Ďối với sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội của Ďất nước (Viera &cộng sự, 2020). Trong quá trình toàn cầu hoá, xuất khẩu luôn Ďược xem là hoạtĎộng quan trọng thúc Ďẩy phát triển kinh tế, tác Ďộng tích cực Ďến cán cân thươngmại, tạo việc làm và mức sống của các quốc gia (Freeman & Styles, 2014), thúcĎẩy sự thịnh vượng kinh tế xã hội (Mansion & Bausch, 2020) và Ďặc biệt phùhợp Ďể phục hồi sau khủng hoảng kinh tế (Buck, 2014; Mansion & Bausch,2020). Đồng thời, tác Ďộng của môi trường thể chế cũng Ďược Ďánh giá dưới gócĎộ hiệu quả xuất khẩu, một chỉ số then chốt về khả năng cạnh tranh (Viera &cộng sự, 2020). Nhiều nhà nghiên cứu Ďồng ý rằng, khả năng xuất khẩu Ďược gọilà ―năng lực cạnh tranh‖ của bất kỳ quốc gia hoặc sản phẩm nào (Kelels, C.,2010; Siddiqui & Ali, 2020a). Bên cạnh Ďó, mối quan hệ giữa việc tự kinh doanh và chỉ số cạnh tranh toàncầu (GCI) khá phức tạp và Ďang Ďược quan tâm rộng rãi. Tinh thần kinh doanhhay tự kinh doanh Ďang trải qua một làn sóng toàn cầu và sự hiểu biết Ďầy Ďủ vềxu hướng mới nổi này có thể giúp giảm tỉ lệ nghèo và thất nghiệp ở những sinhviên tốt nghiệp Ďại học (Fatoki, 2014). Bối cảnh kinh tế và xã hội hiện nay ĎượcĎánh dấu bằng những thách thức về lực lượng lao Ďộng, như một số tác giả Ďãlưu ý (Balan, 2009; Kotulic & cộng sự, 2015; Ramaswamy, 2018). Những tháchthức này bao gồm tình trạng dư thừa lao Ďộng trong các ngành công nghiệptruyền thống cùng với sự thiếu hụt các chuyên gia cho lĩnh vực tri thức (Marin,Navas-Alemán & Perez, 2015). Hơn nữa, có sự gia tăng Ďáng chú ý trong laoĎộng tự kinh doanh (Goetz & Rupasingha, 2014), cũng như tỉ lệ thất nghiệp trongsố những người lao Ďộng có tay nghề cao (Mareš, 2013; Ioannides, 2014). Trong khi Ďã có nhiều nghiên cứu (Lenchman, 2014; Raposo & cộng sự,2014; Siddiqui & Ali, 2020) Ďánh giá tác Ďộng của xuất khẩu và lao Ďộng tự kinhdoanh Ďến khả năng cạnh tranh quốc gia, vẫn còn khoảng trống về mối quan hệngược lại - ảnh hưởng của chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) lên tìnhhình xuất khẩu và lao Ďộng tự kinh doanh. Nhiều nghiên cứu trước Ďây Ďã chứngminh tác Ďộng tiềm ẩn của khả năng cạnh tranh toàn cầu Ďối với hoạt Ďộng xuấtkhẩu và hoạt Ďộng tự doanh, cũng như kết quả Ďộ tin cậy và hiệu quả của chỉ sốmới này. Tuy nhiên, những phát hiện này chưa Ďủ nhất quán Ďể chứng minh tác 1467Ďộng Ďáng kể của năng lực cạnh tranh toàn cầu Ďối với hai yếu tố kinh tế vĩ mônày và Ďối với tăng trưởng kinh tế nói chung. Ví dụ, Aiginger (2006) Ďã tìm ra cơhội tăng trưởng kinh tế quốc gia bằng cách tăng cường các yếu tố cạnh tranh vĩmô như khả năng cạnh tranh về giá cả, công nghệ và kiến thức, những yếu tố nàyĎược Ďiều chỉnh theo các trụ cột ước tính của GCI sau này. Bên cạnh Ďó,Svedberg (1991) chỉ ra rằng, sự suy giảm năng lực cạnh tranh quốc gia có thểdẫn Ďến hiệu quả xuất khẩu kém. Tuy nhiên, cũng có những ý k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh toàn cầu Lao động tự kinh doanh và xuất khẩu Chất lượng lao động tự kinh doanh Mức thu nhập Phát triển kinh tế bền vữngTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
6 trang 225 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 188 0 0 -
3 trang 188 0 0
-
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 187 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 179 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 172 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 155 0 0 -
15 trang 145 0 0
-
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 133 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 131 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
107 trang 122 0 0
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 116 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
Đo lường mối quan hệ giữa marketing xanh, hình ảnh công ty và ý định mua hàng
12 trang 102 0 0 -
10 trang 94 0 0