
Phân tích huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang và các gợi ý chính sách
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang và các gợi ý chính sách Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2014<br /> <br /> KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br /> <br /> PHÂN TÍCH HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ<br /> TỈNH KIÊN GIANG VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH<br /> ANALYSIS OF CAPITAL MOBILIZATION FOR THE ECONOMIC DEVELOPMENT<br /> INVESTMENT OF KIEN GIANG PROVINCE AND POLICY SUGGESTIONS<br /> Trần Nhật Vũ1, Phạm Thành Thái2<br /> Ngày nhận bài: 16/7/2013; Ngày phản biện thông qua: 31/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài viết tập trung phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn cho phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang giai đoạn<br /> 2006 – 2011. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá thực trạng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh và đồng<br /> thời đưa ra các gợi ý chính sách nhằm gia tăng nguồn lực vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang. Số liệu sử<br /> dụng trong bài viết là số liệu thứ cấp được thu thập từ Cục Thống kê; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Ngân hàng Nhà<br /> nước và Cục Thuế tỉnh Kiên Giang. Phương pháp phân tích là mô tả thống kê và phân tích so sánh. Kết quả phân tích cho<br /> thấy tình hình huy động vốn trong thời gian qua có sự gia tăng đáng kể. Nguồn vốn huy động cho phát triển kinh tế Kiên<br /> Giang chủ yếu là từ dân cư và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư<br /> trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ tương đương nhau.<br /> Từ khóa: huy động vốn, đầu tư phát triển kinh tế, Kiên Giang<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The article focuses on analyzing and assessing the situation of capital mobilization for the economic development<br /> of Kien Giang from 2006 to 2011. The aims of the research are to assess the situation of financial sources and suggest<br /> some policies to increase the capital for the economic development of the province. The data was secondarily collected<br /> from Statistical Office, Finance Department, Department of Planning and Investment, State’s Bank and Tax Bureau in<br /> Kien Giang. The research methods are statistics description and comparison analysis. The results show that there was a<br /> considerable increase in capital mobilization. The capital mobilization for the economic development in Kien Giang mainly<br /> came from local people, enterpreneurs and the State’s budget. Moreover, the direct foreign investment capital and the state<br /> enterpreneurs’ investment made up a similar proportion.<br /> Keywords: capital mobilization, economic development investment, Kien Giang<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Vốn đầu tư có một vai trò quan trọng trong quá<br /> trình đầu tư phát triển kinh tế địa phương nói riêng<br /> và kinh tế của một quốc gia nói chung. Vốn đầu tư<br /> giúp xây dựng một nền kinh tế theo hướng công<br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp một quốc gia có một<br /> nền kinh tế lạc hậu trở thành một nước có công nghệ<br /> khoa học và công nghệp hiện đại; chuyển một nền<br /> sản xuất nhỏ, nông nghiệp, công nghiệp lạc hậu và<br /> năng suất lao động thấp thành một nước sản xuất<br /> lớn, có cơ cấu công nghiệp và dịch vụ hiện đại, khoa<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> học và công nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao<br /> ở các ngành kinh tế quốc dân. Vốn đầu tư bao gồm<br /> cả nhân tố con người vì việc phát huy nguồn lực con<br /> người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và<br /> bền vững. Để có thể sử dụng một cách có hiệu quả<br /> các nguồn lực tài chính thì cần thiết phải có những<br /> người sử dụng được công nghệ, làm chủ công nghệ<br /> và cải tiến được công nghệ. Cần có đội ngũ cán<br /> bộ khoa học và công nghệ mạnh, đủ sức giải quyết<br /> các vấn đề đặt ra trong quá trình vận hành của nền<br /> kinh tế. Nguồn vốn có thể huy động từ trong nước<br /> <br /> Trần Nhật Vũ: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 – Trường Đại học Nha Trang<br /> TS. Phạm Thành Thái: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 227<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> nước và nước ngoài. Với mỗi loại đều cần các giải<br /> pháp cụ thể để huy động và sử dụng. Trong hai loại<br /> nguồn vốn này, vốn từ nước ngoài là rất quan trọng,<br /> nhưng nguồn vốn từ trong nước lại là nhân tố quyết<br /> định. Mặt khác, tạo nguồn vốn là vấn đề cơ bản và<br /> cũng là điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển<br /> kinh tế. Tạo vốn và sử dụng vốn là vấn đề đặc biệt<br /> quan trọng, không có vốn không thể nói đến đầu tư<br /> phát triển kinh tế. Để có vốn đầu tư cần huy động<br /> nhiều nguồn vốn, mặt khác phải sử dụng vốn có<br /> hiệu quả, không để thất thoát lãng phí.<br /> Kiên Giang đang trên đà phát triển tốt, nhất<br /> là qua 5 năm thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội<br /> 2006-2010, Đảng bộ và quân dân trong tỉnh đã<br /> có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu để đạt được<br /> những thành tích quan trọng như1: nền kinh tế vẫn<br /> duy trì được khả năng tăng trưởng cao, năm 2010<br /> đạt 12,6%, bình quân 5 năm đạt 11,6% tăng hơn<br /> giai đoạn trước 0,5%, quy mô tổng sản phẩm nền<br /> kinh tế của tỉnh năm 2010 đạt 18.722 tỷ đồng (gấp<br /> 1,7 lần năm 2005), GDP bình quân đầu người năm<br /> 2010 đạt 964 USD (gấp 1,6 lần với năm 2005), cơ<br /> cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng<br /> ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích huy động vốn Huy động vốn Vốn đầu tư Phát triển kinh tế Tỉnh Kiên Giang Đầu tư phát triển kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 222 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
15 trang 138 0 0
-
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 126 0 0 -
95 trang 124 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
7 trang 120 0 0
-
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
5 trang 106 0 0
-
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 100 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 94 0 0 -
30 trang 94 0 0
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 88 0 0