
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội (giai đoạn 1986-2019)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.28 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những nét đặc sắc trong tạo dáng và trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn 1986-2019. Từ đó, nội dung luận án đưa ra những nhận định về giá trị nghệ thuật tạo dáng và trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp cho việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam theo quan điểm thiết kế ngày nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội (giai đoạn 1986-2019)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khánh Trang NGHỆ THUẬT TẠO DÁNG, TRANG TRÍ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986-2019) Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thanh ThảoPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, các làng nghề gốm, sơn mài, thêu ren, khảm trai,mây tre đan đã tạo nên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những đặctrưng riêng của chất liệu, của vùng miền. Nhìn lại lịch sử, nghệ thuậtthủ công mỹ nghệ của nước ta đã có từ lâu đời, nhiều làng nghề ở miềnBắc đã tạo nên những sản phẩm truyền thống mang nét đặc trưng.Riêng nghề mây tre đan không những gắn với đời sống bình dị củangười Việt mà còn vươn qua biên giới ra thị trường quốc tế với nhiềusản phẩm xuất khẩu vừa mang tính hiện đại, vừa có nét riêng của mộtđất nước nông nghiệp nhiều sáng tạo. Ở nước ta có khoảng hơn 80làng nghề mây tre đan, trong đó có một số làng nghề nổi tiếng làm ranhiều sản phẩm đẹp, đạt thẩm mỹ, chất lượng cao, loại hình phongphú. Tính riêng ở Hà Nội, có rất nhiều làng nghề lớn nhỏ, nổi bật trongđó có làng nghề Phú Vinh (huyện Chương Mỹ), làng nghề Ninh Sở(huyện Thường Tín), làng nghề Đông Phương Yên (huyện ChươngMỹ), làng nghề Phú Túc (huyện Phú Xuyên). Đây là những làng nghềtruyền thống, có lịch sử lâu đời, có đội ngũ nghệ nhân nhiều kinhnghiệm, khéo léo, sáng tạo, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng. Thôngqua việc tạo dáng, chế tác các chi tiết trang trí, sản phẩm mây tre đankhông còn đơn thuần là vật dụng sinh hoạt mà còn trở thành biểu tượngvăn hóa Bắc Bộ, chứa đựng tâm tư tình cảm, tín ngưỡng cộng đồng,giá trị tinh thần sâu sắc. Nét độc đáo của sản phẩm mây tre đan chínhlà kỹ thuật đan lát từ vật liệu mây, tre tạo nên những kiểu dáng, hìnhthức trang trí đặc trưng. Sự sáng tạo dưới bàn tay điêu luyện của cácnghệ nhân đã thổi hồn vào các sản phẩm mây tre đan, đưa nghệ thuậtmây tre đan trở thành một trong những biểu tượng văn hóa của ngườiViệt. 2 Nghiên cứu về làng nghề, hoạt động nghề, nghệ nhân và sảnphẩm đã được một số học giả tiếp cận từ góc độ xã hội, văn hóa, lịchsử. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên biệt nào tiếp cận từ góc độnghệ thuật học. Trong giai đoạn hội nhập, các sản phẩm thủ công mỹnghệ của Việt Nam đang dần xác định chỗ đứng trên thị trường quốctế, vừa mang nét truyền thống, vừa có những sáng tạo mới hiện đại,đáp ứng thị hiếu của khách hàng nước ngoài. Do vậy, việc kế thừa vàđẩy mạnh nghiên cứu, phát triển tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tređan được đặt ra như một nhu cầu cần thiết. Không chỉ trong quá khứmà cho tới sau này, nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tređan Hà Nội đã và đang có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao giátrị sản phẩm hàng tiêu dùng của ngành thủ công mỹ nghệ nước ta. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, NCS lựa chọn đề tàinghiên cứu về Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đanHà Nội (giai đoạn 1986-2019) làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lýluận và Lịch sử Mỹ thuật. Trên cơ sở kế thừa những thành quả của cácnhà nghiên cứu đi trước, nội dung luận án làm rõ tạo dáng, trang trícủa sản phẩm để tìm ra nét đặc trưng và giá trị nghệ thuật của sảnphẩm mây tre đan Hà Nội. Qua nghiên cứu này, tác giả luận án mongmuốn đóng góp một phần tư liệu còn khuyết thiếu vào kho tàng nghệthuật thủ công mỹ nghệ Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những nét đặcsắc trong tạo dáng và trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn1986-2019. Từ đó, nội dung luận án đưa ra những nhận định về giá trịnghệ thuật tạo dáng và trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội. Kết quảnghiên cứu của luận án đóng góp cho việc nghiên cứu giá trị nghệ 3thuật trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam theo quan điểmthiết kế ngày nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu củaluận án chủ yếu như sau: - Hệ thống hóa khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiêncứu. - Vận dụng cơ sở lý luận để phân tích hình thức biểu hiện củanghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan ở Hà Nội giai đoạn1986-2019 thông qua các sản phẩm tiêu biểu. - So sánh nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan HàNội với một số khu vực khác từ đó làm sáng rõ những đặc trưng nghệthuật của sản phẩm mây tre đan Hà Nội. - Xác định giá trị của nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mâytre đan Hà Nội trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt. - Nhận định vai trò của thiết kế trong phát triển sản phẩm mây tređan và luận bàn về kết quả nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Nghệ thuật tạo dáng, trangtrí sản phẩm mây tre đan một số làng nghề tiêu biểu của Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội (giai đoạn 1986-2019)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khánh Trang NGHỆ THUẬT TẠO DÁNG, TRANG TRÍ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986-2019) Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thanh ThảoPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, các làng nghề gốm, sơn mài, thêu ren, khảm trai,mây tre đan đã tạo nên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những đặctrưng riêng của chất liệu, của vùng miền. Nhìn lại lịch sử, nghệ thuậtthủ công mỹ nghệ của nước ta đã có từ lâu đời, nhiều làng nghề ở miềnBắc đã tạo nên những sản phẩm truyền thống mang nét đặc trưng.Riêng nghề mây tre đan không những gắn với đời sống bình dị củangười Việt mà còn vươn qua biên giới ra thị trường quốc tế với nhiềusản phẩm xuất khẩu vừa mang tính hiện đại, vừa có nét riêng của mộtđất nước nông nghiệp nhiều sáng tạo. Ở nước ta có khoảng hơn 80làng nghề mây tre đan, trong đó có một số làng nghề nổi tiếng làm ranhiều sản phẩm đẹp, đạt thẩm mỹ, chất lượng cao, loại hình phongphú. Tính riêng ở Hà Nội, có rất nhiều làng nghề lớn nhỏ, nổi bật trongđó có làng nghề Phú Vinh (huyện Chương Mỹ), làng nghề Ninh Sở(huyện Thường Tín), làng nghề Đông Phương Yên (huyện ChươngMỹ), làng nghề Phú Túc (huyện Phú Xuyên). Đây là những làng nghềtruyền thống, có lịch sử lâu đời, có đội ngũ nghệ nhân nhiều kinhnghiệm, khéo léo, sáng tạo, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng. Thôngqua việc tạo dáng, chế tác các chi tiết trang trí, sản phẩm mây tre đankhông còn đơn thuần là vật dụng sinh hoạt mà còn trở thành biểu tượngvăn hóa Bắc Bộ, chứa đựng tâm tư tình cảm, tín ngưỡng cộng đồng,giá trị tinh thần sâu sắc. Nét độc đáo của sản phẩm mây tre đan chínhlà kỹ thuật đan lát từ vật liệu mây, tre tạo nên những kiểu dáng, hìnhthức trang trí đặc trưng. Sự sáng tạo dưới bàn tay điêu luyện của cácnghệ nhân đã thổi hồn vào các sản phẩm mây tre đan, đưa nghệ thuậtmây tre đan trở thành một trong những biểu tượng văn hóa của ngườiViệt. 2 Nghiên cứu về làng nghề, hoạt động nghề, nghệ nhân và sảnphẩm đã được một số học giả tiếp cận từ góc độ xã hội, văn hóa, lịchsử. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên biệt nào tiếp cận từ góc độnghệ thuật học. Trong giai đoạn hội nhập, các sản phẩm thủ công mỹnghệ của Việt Nam đang dần xác định chỗ đứng trên thị trường quốctế, vừa mang nét truyền thống, vừa có những sáng tạo mới hiện đại,đáp ứng thị hiếu của khách hàng nước ngoài. Do vậy, việc kế thừa vàđẩy mạnh nghiên cứu, phát triển tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tređan được đặt ra như một nhu cầu cần thiết. Không chỉ trong quá khứmà cho tới sau này, nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tređan Hà Nội đã và đang có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao giátrị sản phẩm hàng tiêu dùng của ngành thủ công mỹ nghệ nước ta. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, NCS lựa chọn đề tàinghiên cứu về Nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đanHà Nội (giai đoạn 1986-2019) làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lýluận và Lịch sử Mỹ thuật. Trên cơ sở kế thừa những thành quả của cácnhà nghiên cứu đi trước, nội dung luận án làm rõ tạo dáng, trang trícủa sản phẩm để tìm ra nét đặc trưng và giá trị nghệ thuật của sảnphẩm mây tre đan Hà Nội. Qua nghiên cứu này, tác giả luận án mongmuốn đóng góp một phần tư liệu còn khuyết thiếu vào kho tàng nghệthuật thủ công mỹ nghệ Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những nét đặcsắc trong tạo dáng và trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội giai đoạn1986-2019. Từ đó, nội dung luận án đưa ra những nhận định về giá trịnghệ thuật tạo dáng và trang trí sản phẩm mây tre đan Hà Nội. Kết quảnghiên cứu của luận án đóng góp cho việc nghiên cứu giá trị nghệ 3thuật trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam theo quan điểmthiết kế ngày nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu củaluận án chủ yếu như sau: - Hệ thống hóa khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiêncứu. - Vận dụng cơ sở lý luận để phân tích hình thức biểu hiện củanghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan ở Hà Nội giai đoạn1986-2019 thông qua các sản phẩm tiêu biểu. - So sánh nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mây tre đan HàNội với một số khu vực khác từ đó làm sáng rõ những đặc trưng nghệthuật của sản phẩm mây tre đan Hà Nội. - Xác định giá trị của nghệ thuật tạo dáng, trang trí sản phẩm mâytre đan Hà Nội trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt. - Nhận định vai trò của thiết kế trong phát triển sản phẩm mây tređan và luận bàn về kết quả nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Nghệ thuật tạo dáng, trangtrí sản phẩm mây tre đan một số làng nghề tiêu biểu của Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Nghệ thuật tạo dáng Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Nghệ thuật trang trí Thủ công mỹ nghệ mây tre đanTài liệu có liên quan:
-
Terrarium - trồng cây sạch trong nhà
3 trang 296 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
27 trang 133 0 0
-
28 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 124 0 0 -
28 trang 123 0 0
-
34 trang 118 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 107 0 0
-
27 trang 105 0 0
-
27 trang 103 1 0
-
31 trang 102 0 0