Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.96 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bằng Sông Cửu Long để phát triển giáo dục, góp phần quyết định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tiến trình phát triển bền vững vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bằng Sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ________________ QUỐC GIA ________________ BÙI NGỌC HIỀN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Trọng Đức 2. PGS. TS. Trần Thị Thanh Thủy Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D tầng 4 nhà A– Học viện HànhchínhQuốc gia Số 77Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Thành phố HàNội Thời gian: vào hồi 8 giờ 00 ngày 27 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên Website của Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1) Giáo dục có vai trò quan trọng đối với mỗi cá nhân, mỗi quốcgia và toàn nhân loại. Giáo dục giúp cho mỗi cá nhân phát triển,hoàn thiện, “học để biết, học để làm việc, học để chung sống vớinhau và học để làm người” [80]. Đối với mỗi quốc gia, dân tộc, giáodục đóng vai trò quyết định tiến trình phát triển. “Một dân tộc dốt làmột dân tộc yếu” [91, tr. 8]. 2) Chính sách phát triển giáo dục (CSPTGD) là một chính sáchcông, có sứ mệnh định hướng, thúc đẩy sự phát triển toàn diện giáodục, hướng tới mục tiêu xây dựng những lớp người có đầy đủ phẩmchất, năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong hiện tại vàtương lai. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng vớinhững tác động từ sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ vàCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CN 4.0), vai trò củaCSPTGD càng được khẳng định trong hệ thống CSC của mỗi quốcgia. 3) Ở Việt Nam, giáo dục được coi là “quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”; “Nhànước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bàodân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội (KTXH) đặc biệtkhó khăn…” [11]. “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”; “Cácchính sách KTXH phải phù hợp với đặc thù của các vùng...”; “Pháttriển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùngnúi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” [57]. Phát triển giáo dục “đượcưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển KTXH”[21]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 cũng xác định:“Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượnggiáo dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điềukiện để các địa phương và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phánhanh, đi trước một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước cónền giáo dục phát triển. Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bìnhđẳng để ai cũng được học, học suốt đời, đặc biệt đối với người dântộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách”... “Thực hiện 3quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục vàquy hoạch phát triển nhân lực của từng ngành, từng địa phương trongtừng giai đoạn phù hợp tình hình phát triển KTXH, quốc phòng - anninh” [29]. Trên đây là sự khẳng định của Đảng, Nhà nước về vai trò quantrọng của giáo dục, quan điểm đầu tư phát triển giáo dục, đồng thời,đưa ra quan điểm xây dựng các chính sách phát triển KTXH,CSPTGD phải quan tâm đến tính đặc thù của từng vùng và đặc biệtquan tâm đến các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới,hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. 4) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh,thành phố, có diện tích đất tự nhiên 40.816,3 km2 và dân số17.660.700 người (Tổng cục Thống kê, 2016). Trong những nămqua, Nhà nước đã quan tâm, ban hành chính sách riêng nhằm thúcđẩy giáo dục vùng ĐBSCL phát triển với mục tiêu “ngang bằng chỉsố trung bình của cả nước vào năm 2010” [26] và “đạt các chỉ sốphát triển của các ngành học, bậc học trên mức bình quân chung củacả nước vào năm 2020” [30]. Tuy giáo dục vùng ĐBSCL đã có nhiềuchuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại và khôngđạt được mục tiêu đề ra. “Mặt bằng học vấn và tỷ lệ ứng dụng khoahọc, công nghệ tiên tiến của vùng thấp hơn mức bình quân chung củacả nước; chất lượng giáo dục, y tế vẫn còn thấp so với yêu cầu...”[22]. Đây là thách thức lớn của vùng ĐBSCL trong tiến trình pháttriển toàn diện, bền vững trong những thập kỷ tiếp theo cũng nhưtrong thực hiện các chính sách phát triển KTXH của Nhà nước. Thực tế đó đòi hỏi c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: