
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hóa Khmer trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam Bộ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đánh giá một cách có hệ thống những giá trị nổi bật của văn hóa Khmer Tây Nam Bộ, đồng thời cung cấp tư liệu khoa học về vai trò chủ thể của giá trị văn hóa Khmer Tây Nam Bộ trong việc góp phần xây dựng nông thôn mới một cách bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hóa Khmer trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam Bộ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN HỮU THỌGIÁ TRỊ VĂN HÓA KHMER TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TÂY NAM BỘ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Trà VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Hồng Liên 2. TS. Phạm Công Khâm Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc…….giờ…….ngày……tháng……năm 2020 Có thể tham khảo luận án tại thư viện: Quốc gia, Đại học Trà Vinh, Đại học Kiên Giang DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Đồng Năm Tên tạp Số xuất Tên tác giảSTT Tên bài báo xuất chí/ Tên Trang ISSN bản tác giả (nế u bản hô ̣i thảo có) Vai trò của ngôi chùa trong xây dựng nông Dân 0866 - 4 (208)01 thôn mới ở cộng đồng 2018 68 - 77 tộc học 7632 2018 người Khmer tỉnh Kiên Giang Hội thảo khoa học ISBN Những rào cản của việc Văn hóa 978 - phát huy giá trị văn hóa – Văn02 2018 178 604 - 1 Khmer trong xây dựng học Nam Nguyễn 956 - nông thôn mới hiện nay bộ trong Hữu Thọ 371-3 thời kỳ hội nhập Một vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa giá trị văn Dân 0866 - 1 (211)03 hóa Khmer với xây 2019 74 - 83 tộc học 7632 2019 dựng nông thôn mới ở Tây Nam bộ hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi con người xuất hiện và bắt đầu tụ họp lại thành những cộng đồng sơ khai đầu tiên thì văn hóacũng manh nha xuất hiện. Văn hóa luôn là một dòng chảy liên tục từ quá khứ - hiện tại đến tương lai và sựthống nhất giữa làm chủ văn hóa quá khứ với sáng tạo những giá trị văn hóa (GTVH) mới là một phươngdiện cực kỳ quan trọng đối với sự tồn vong của mỗi quốc gia dân tộc (DT). Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lượcphát triển đất nước. Người cho rằng: “Phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý dân tộc, văn hóa phải soiđường cho quốc dân đi” (Hồ Chí Minh, (1946), tr.72). Do vậy, việc phát huy và bảo tồn các GTVH trongtiến trình phát triển đất nước là yêu cầu bức thiết, vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa có tầm chiến lược đặc biệtquan trọng trong sự nghiệp cách mạng, bởi văn hóa là nề n tảng tinh thần vững chắc của xã hô ̣i, là sức mạnhnội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình công nghiệp hóa(CNH) ở một đất nước có bề dày văn hóa nông nghiệp (NN) như Việt Nam. Điều đó đòi hỏi và cho phép pháttriển toàn diện các lĩnh vực của đời sống tinh thần, coi đó là phát triển văn hóa từ gốc, là tạo ra những giá trịmới về kinh tế, văn hóa, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật và các quy định về văn hóa củangười dân; tạo điều kiện để người dân ở nông thôn (NT) nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động và sángtạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, ấp văn hóa để thực hiện tốt các tiêu chívề phát triển văn hóa của nông thôn mới (NTM); tạo nền tảng vững chắc để xây dựng NTM trên địa bàn xâydựng con người, gia đình, cộng đồng NT và môi trường văn hóa NT lành mạnh, phong phú, giàu bản sắc vănhóa DT, tạo động lực thúc đẩy phát triển NN và xã hội NTM. Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa của tộc người Khmer Tây Nam Bộ (TNB) đã thể hiện sức sốngmãnh liệt, trường tồn với sự phát triển của tộc người, có những giá trị rất tích cực và tương đồng với chủ trươngxây dựng NTM ngày nay. Do vậy, xây dựng NTM không thể bỏ qua vai trò của văn hóa tộc người và văn hóatộc người Khmer TNB sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng NTM nơi họ đang sinh sống. Tuynhiên, ngày nay đời sống vật chất và tinh thần trong các phum, srok còn nhiều khó khăn, mức độ hưởng thụvăn hóa còn thấp, hệ thống giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân…Cho đến nay,vùng đồng bào Khmer đang sinh sống, đa phần chưa hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngNTM. Vì thế, nhiệm vụ bức thiết đặt ra là làm thế nào để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hóa Khmer trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam Bộ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN HỮU THỌGIÁ TRỊ VĂN HÓA KHMER TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TÂY NAM BỘ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Trà VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Hồng Liên 2. TS. Phạm Công Khâm Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc…….giờ…….ngày……tháng……năm 2020 Có thể tham khảo luận án tại thư viện: Quốc gia, Đại học Trà Vinh, Đại học Kiên Giang DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Đồng Năm Tên tạp Số xuất Tên tác giảSTT Tên bài báo xuất chí/ Tên Trang ISSN bản tác giả (nế u bản hô ̣i thảo có) Vai trò của ngôi chùa trong xây dựng nông Dân 0866 - 4 (208)01 thôn mới ở cộng đồng 2018 68 - 77 tộc học 7632 2018 người Khmer tỉnh Kiên Giang Hội thảo khoa học ISBN Những rào cản của việc Văn hóa 978 - phát huy giá trị văn hóa – Văn02 2018 178 604 - 1 Khmer trong xây dựng học Nam Nguyễn 956 - nông thôn mới hiện nay bộ trong Hữu Thọ 371-3 thời kỳ hội nhập Một vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa giá trị văn Dân 0866 - 1 (211)03 hóa Khmer với xây 2019 74 - 83 tộc học 7632 2019 dựng nông thôn mới ở Tây Nam bộ hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi con người xuất hiện và bắt đầu tụ họp lại thành những cộng đồng sơ khai đầu tiên thì văn hóacũng manh nha xuất hiện. Văn hóa luôn là một dòng chảy liên tục từ quá khứ - hiện tại đến tương lai và sựthống nhất giữa làm chủ văn hóa quá khứ với sáng tạo những giá trị văn hóa (GTVH) mới là một phươngdiện cực kỳ quan trọng đối với sự tồn vong của mỗi quốc gia dân tộc (DT). Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lượcphát triển đất nước. Người cho rằng: “Phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý dân tộc, văn hóa phải soiđường cho quốc dân đi” (Hồ Chí Minh, (1946), tr.72). Do vậy, việc phát huy và bảo tồn các GTVH trongtiến trình phát triển đất nước là yêu cầu bức thiết, vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa có tầm chiến lược đặc biệtquan trọng trong sự nghiệp cách mạng, bởi văn hóa là nề n tảng tinh thần vững chắc của xã hô ̣i, là sức mạnhnội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình công nghiệp hóa(CNH) ở một đất nước có bề dày văn hóa nông nghiệp (NN) như Việt Nam. Điều đó đòi hỏi và cho phép pháttriển toàn diện các lĩnh vực của đời sống tinh thần, coi đó là phát triển văn hóa từ gốc, là tạo ra những giá trịmới về kinh tế, văn hóa, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật và các quy định về văn hóa củangười dân; tạo điều kiện để người dân ở nông thôn (NT) nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động và sángtạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, ấp văn hóa để thực hiện tốt các tiêu chívề phát triển văn hóa của nông thôn mới (NTM); tạo nền tảng vững chắc để xây dựng NTM trên địa bàn xâydựng con người, gia đình, cộng đồng NT và môi trường văn hóa NT lành mạnh, phong phú, giàu bản sắc vănhóa DT, tạo động lực thúc đẩy phát triển NN và xã hội NTM. Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa của tộc người Khmer Tây Nam Bộ (TNB) đã thể hiện sức sốngmãnh liệt, trường tồn với sự phát triển của tộc người, có những giá trị rất tích cực và tương đồng với chủ trươngxây dựng NTM ngày nay. Do vậy, xây dựng NTM không thể bỏ qua vai trò của văn hóa tộc người và văn hóatộc người Khmer TNB sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng NTM nơi họ đang sinh sống. Tuynhiên, ngày nay đời sống vật chất và tinh thần trong các phum, srok còn nhiều khó khăn, mức độ hưởng thụvăn hóa còn thấp, hệ thống giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân…Cho đến nay,vùng đồng bào Khmer đang sinh sống, đa phần chưa hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngNTM. Vì thế, nhiệm vụ bức thiết đặt ra là làm thế nào để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hóa học Giá trị văn hóa Khmer Văn hóa Khmer trong xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới Nông thôn mới ở Tây Nam BộTài liệu có liên quan:
-
35 trang 360 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 281 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 245 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
12 trang 179 0 0
-
16 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
27 trang 133 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 132 0 0 -
8 trang 131 0 0
-
28 trang 131 0 0
-
27 trang 128 0 0
-
9 trang 126 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 122 0 0 -
28 trang 122 0 0