
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế COSO
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, luận án xây dựng các mục tiêu xây dựng khung lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại trên cơ sở các khuôn mẫu COSO và phù hợp với đặc thù hoạt động của ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế COSOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------------------ NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN 2. TS. NGUYỄN QUANG THÁI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSOPhản biện 1: …………………………………..Phản biện 2: …………………………………..Phản biện 3: …………………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp học viện vào hồi … giờngày …. tháng …. năm …. Tại Học viện Ngân hàng 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 10 năm trở thành thành viên của WTO, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu bước đầu. Môi trường và thể chế hoạt động của hệ thống ngân hàng đã cónhững chuyển biến tích cực với những thành công đáng ghi nhận về khung điều tiết, quản trịnội bộ, tổ chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển của các dịch vụ ngânhàng hiện đại ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ. Song hoạt động của hệthống ngân hàng dễ bị tổn thương trước những biến động của môi trường bên trong và bênngoài. Để ngăn ngừa những tổn thất và rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinhdoanh, ngoài các biện pháp thanh tra - kiểm tra - giám sát của các Cơ quan quản lý Nhànước; trước hết đòi hỏi bản thân các ngân hàng phải có những biện pháp hữu hiệu. Mà biệnpháp quan trọng nhất là ngân hàng phải thiết lập được Hệ thống kiểm soát nội bộ(HTKSNB) một cách đầy đủ và có hiệu quả v trong mô h nh quản trị doanh nghiệp nóichung hay ngân hàng nói ri ng th HTKSN luôn là yếu tố mang t nh sống còn. Trước yêu cầu đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hànhThông tư 44/2011/TT-NHNN quy định về HTKSNB và kiểm toán nội bộ (KTNB) của tổchức tín dụng (TCTD), ngân hàng nước ngoài. Văn bản pháp lý này đã góp phần nâng kiểmsoát nội bộ (KSN ) l n đúng tầm và vai trò. Tuy nhi n, thực tế triển khai và đánh giá mứcđộ ph hợp của HTKSN cho thấy Thông tư 44/2011/TT-NHNN còn mang tính khái quát,chưa thực sự đầy đủ và đáp ứng được quy định về vai trò thực sự của một HTKSNB tronghoạt động ngân hàng. Vì vậy, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông tư 13/2018/TT-NHNNquy định về HTKSNB của ngân hàng thương mại (NHTM), chi nhánh ngân hàng nướcngoài. Các quy định trong Thông tư 13/2018/TT-NHNN khá cụ thể và rõ ràng, đặc biệt làđã tiệm cận với các thông lệ quốc tế về xây dựng HTKSN . Điều này cũng ph hợp vớithực tế triển khai Basel II tại Việt Nam. Theo đó, HTKSN được quy định nổi bật theo batuyến phòng thủ độc lập nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời rủi rotrong hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, Thông tư 13/2018/TT-NHNN cũng quy địnhHTKSNB thực hiện năm chức năng là giám sát của quản lý cấp cao, KSNB, quản lý rủi ro,đánh giá nội bộ về mức đầy đủ vốn và KTNB. Có thể nói các nước phát triển đã đưa ra định nghĩa, cách thức tiến hành xây dựngHTKSNB trong nhiều năm trước và đã hệ thống thành những chu n mực được công nhận 2toàn cầu. Năm 1992, Uỷ ban Các tổ chức tài trợ (COSO - Committee of SponsoringOrganizations) thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập Báo cáo tài chính( CTC) đã ban hành báo cáo về khuôn mẫu KSN đầu ti n. Cho đến nay, qua nhiều lầnđiều chỉnh và cập nhật, khuôn mẫu KSNB COSO thực sự đã trở thành cơ sở nền tảng choviệc xây dựng HTKSNB của nhiều loại hình doanh nghiệp trên thế giới. Việc áp dụng cácchu n mực đã được quốc tế công nhận sẽ giúp các ngân hàng tại Việt Nam đ y nhanh tiếnđộ và đạt được hiệu quả trong quá trình xây dựng và hoàn thiện HTKSNB; từ đó tiết kiệmthời gian, kinh phí và quan trọng hơn là nâng cao sự phù hợp của HTKSNB so với thông lệquốc tế nhằm tăng hiệu quả quản lý và đáp ứng yêu cầu khắt khe của hội nhập. Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam (Agribank) là hệ thống ngân hàng lớn nhất cả về vốn, tài sản, đội ngũ nhânviên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng… Tuy nhi n, đây lại là hệ thống ngânhàng bộc lộ nhiều yếu kém trong trong quản trị điều hành cũng như những lỗ hổng kiểmsoát. Từ những lý do trên, hoàn thiện HTKSNB tại Agribank trở thành vấn đề có tính cấpbách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế COSOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------------------ NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN 2. TS. NGUYỄN QUANG THÁI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSOPhản biện 1: …………………………………..Phản biện 2: …………………………………..Phản biện 3: …………………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp học viện vào hồi … giờngày …. tháng …. năm …. Tại Học viện Ngân hàng 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 10 năm trở thành thành viên của WTO, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu bước đầu. Môi trường và thể chế hoạt động của hệ thống ngân hàng đã cónhững chuyển biến tích cực với những thành công đáng ghi nhận về khung điều tiết, quản trịnội bộ, tổ chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển của các dịch vụ ngânhàng hiện đại ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ. Song hoạt động của hệthống ngân hàng dễ bị tổn thương trước những biến động của môi trường bên trong và bênngoài. Để ngăn ngừa những tổn thất và rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinhdoanh, ngoài các biện pháp thanh tra - kiểm tra - giám sát của các Cơ quan quản lý Nhànước; trước hết đòi hỏi bản thân các ngân hàng phải có những biện pháp hữu hiệu. Mà biệnpháp quan trọng nhất là ngân hàng phải thiết lập được Hệ thống kiểm soát nội bộ(HTKSNB) một cách đầy đủ và có hiệu quả v trong mô h nh quản trị doanh nghiệp nóichung hay ngân hàng nói ri ng th HTKSN luôn là yếu tố mang t nh sống còn. Trước yêu cầu đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hànhThông tư 44/2011/TT-NHNN quy định về HTKSNB và kiểm toán nội bộ (KTNB) của tổchức tín dụng (TCTD), ngân hàng nước ngoài. Văn bản pháp lý này đã góp phần nâng kiểmsoát nội bộ (KSN ) l n đúng tầm và vai trò. Tuy nhi n, thực tế triển khai và đánh giá mứcđộ ph hợp của HTKSN cho thấy Thông tư 44/2011/TT-NHNN còn mang tính khái quát,chưa thực sự đầy đủ và đáp ứng được quy định về vai trò thực sự của một HTKSNB tronghoạt động ngân hàng. Vì vậy, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông tư 13/2018/TT-NHNNquy định về HTKSNB của ngân hàng thương mại (NHTM), chi nhánh ngân hàng nướcngoài. Các quy định trong Thông tư 13/2018/TT-NHNN khá cụ thể và rõ ràng, đặc biệt làđã tiệm cận với các thông lệ quốc tế về xây dựng HTKSN . Điều này cũng ph hợp vớithực tế triển khai Basel II tại Việt Nam. Theo đó, HTKSN được quy định nổi bật theo batuyến phòng thủ độc lập nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời rủi rotrong hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, Thông tư 13/2018/TT-NHNN cũng quy địnhHTKSNB thực hiện năm chức năng là giám sát của quản lý cấp cao, KSNB, quản lý rủi ro,đánh giá nội bộ về mức đầy đủ vốn và KTNB. Có thể nói các nước phát triển đã đưa ra định nghĩa, cách thức tiến hành xây dựngHTKSNB trong nhiều năm trước và đã hệ thống thành những chu n mực được công nhận 2toàn cầu. Năm 1992, Uỷ ban Các tổ chức tài trợ (COSO - Committee of SponsoringOrganizations) thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập Báo cáo tài chính( CTC) đã ban hành báo cáo về khuôn mẫu KSN đầu ti n. Cho đến nay, qua nhiều lầnđiều chỉnh và cập nhật, khuôn mẫu KSNB COSO thực sự đã trở thành cơ sở nền tảng choviệc xây dựng HTKSNB của nhiều loại hình doanh nghiệp trên thế giới. Việc áp dụng cácchu n mực đã được quốc tế công nhận sẽ giúp các ngân hàng tại Việt Nam đ y nhanh tiếnđộ và đạt được hiệu quả trong quá trình xây dựng và hoàn thiện HTKSNB; từ đó tiết kiệmthời gian, kinh phí và quan trọng hơn là nâng cao sự phù hợp của HTKSNB so với thông lệquốc tế nhằm tăng hiệu quả quản lý và đáp ứng yêu cầu khắt khe của hội nhập. Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam (Agribank) là hệ thống ngân hàng lớn nhất cả về vốn, tài sản, đội ngũ nhânviên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng… Tuy nhi n, đây lại là hệ thống ngânhàng bộc lộ nhiều yếu kém trong trong quản trị điều hành cũng như những lỗ hổng kiểmsoát. Từ những lý do trên, hoàn thiện HTKSNB tại Agribank trở thành vấn đề có tính cấpbách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Tiêu chuẩn quốc tế COSOTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
27 trang 133 0 0
-
28 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 124 0 0 -
28 trang 123 0 0
-
34 trang 118 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 107 0 0
-
27 trang 105 0 0
-
27 trang 103 1 0
-
31 trang 102 0 0
-
25 trang 102 0 0