
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu căn nguyên của các vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại miền Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.68 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định căn nguyên của các vụ dịch cúm; tìm hiểu đặc điểm di truyền học, tính kháng nguyên của các chủng virút cúm mùa A/H1N1, A/H3N2, B và virút cúm A/H5N1 lưu hành trong giai đoạn 2001-2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu căn nguyên của các vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại miền Bắc Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN LÊ KHÁNH HẰNGNGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN CỦA CÁC VỤ DỊCH CÚM NGƯỜI ĐẦU NHỮNG NĂM 2000 TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : VI SINH VẬT HỌC MÃ SỐ : 62 42 40 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thị Quỳnh Mai 2. PGS. TS. Kiều Hữu Ảnh Phản biện 1: GS.TS. Phạm Văn Ty Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển Phản biện 3: PGS.TS. Đinh Duy KhángLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tạiTrường Đại học Khoa học Tự nhiênVào hồi……ngày ……tháng ……năm 2010.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia - Thư Viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Thư Viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Huỳnh Phương Liên, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Nghiêm Kim Hà, Nguyễn Công Đoàn, Hiroshi Suzuki, Reiko Saito (2005), “Nghiên cứu các chủng virút cúm và các virút gây viêm đường hô hấp cấp ở Hà nội, 2001”, Tạp chí Y học Thực hành (505), 3, tr. 23-26.2. Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Đinh Tuấn Đức, Hoàng Vũ Mai Phương, Trần Thị Thu Hương, Trần Thị Nguyễn Hòa và cs (2005), “Nghiên cứu quy trình chẩn đoán sớm nhiễm virút cúm A/H5N1”, Tạp chí Y học Dự phòng, XV, 5 (76), tr. 12 – 16.3. Q. Mai Le, Maki Kiso, Kazuhiko Someya, Yuko T. Sakai, T, Hien Nguyen, Khanh L.K Nguyen, N. Dinh Pham, Ha H. Nguyen, Shinya Yamada, Yukiko Muramoto, Taisuke Horimoto, Ayato Takada, Hideo Goto, Takashi Suzuki, Yasuo Suzuki and Yoshihiro Kawaoka (2005), “Avian flu: isolation of drug-resistant H5N1 virus”, Nature, 437, pp. 1108.4. Hang L.K. Nguyen, Reiko Saito, Ha K. Nghiem, Makoto Nishikawa, Yugo Shobugawa, Doan C. Nguyen, Long T. Hoang, Lien P. Huynh, Hiroshi Suzuki (2007), “Epidemiology of Influenza in Hanoi, Vietnam, from 2001 to 2003”, Journal of Infection , 55, pp. 58-63.5. Danjuan Li, Reiko Saito, Mai T. Q. Le, Hang L. K. Nguyen, Yaushi Suzuki, Yugo Shobugawa, Duc T. Dinh, Phuong V.M. Hoang, Huong T.T. Tran, Ha K. Nghiem, Long T. Hoang, Lien P. Huynh, Hien T. Nguyen, Makoto Nishikawa, and Hiroshi Suzuki (2008), “Genetic Analyis of Influenza A/H3N2 and A/H1N1 Viruses circulating in Vietnam from 2001 to 2006”. Journal of Clinical Microbiology, 46 ( 2), pp. 399-405. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Virút cúm (Influenza virus) là tác nhân chính gây ra các vụ dịch cúm hàngnăm tại các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới với tỷ lệ mắc và tử vong cao. Cácvụ dịch cúm xảy ra thường do sự thay đổi tính kháng nguyên: thay đổi nhỏkháng nguyên (antigenic drift) hoặc thay đổi lớn kháng nguyên (antigenic shift).Lịch sử đã ghi nhận các vụ đại dịch cúm xảy ra trong thế kỷ XX như đại dịchcúm Tây Ban Nha năm 1918 (A/H1N1), đại dịch cúm Châu Á năm 1957(A/H2N2), đại dịch cúm Hồng Kông năm 1968 (A/H3N2)…là do sự trao đổivật liệu di truyền giữa virút cúm người và virút cúm gia cầm. Dịch cúm gia cầm do virút cúm A/H5N1 độc lực cao đã xuất hiện tại HànQuốc tháng12/2003 và lan rộng sang một số nước Châu Á đang là mối quantâm lo ngại hàng đầu. Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm A/H5N1 đã xuất hiệntại Việt Nam. Đến nay, dịch đã xuất hiện ở 61 tỉnh/thành trong cả nước với sốgia cầm đã tiêu hủy là hơn 50 triệu con trong tổng số 300 triệu gia cầm mắcbệnh. Tính đến tháng 5/2009, đã có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất hiện virútcúm A/H5N1 trên người với 436 trường hợp mắc và 262 trường hợp tử vong,chiếm tỷ lệ 60%. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới xuất hiện virút cúmA/H5N1 trên người (28/12/2003). Kể từ trường hợp mắc đầu tiên cho đến nay(5/2009) tại Việt Nam có 111 trường hợp được xác định nhiễm cúm A/H5N1với 56 ca tử vong, chiếm tỷ lệ 50,5%. Dịch xảy ra tai 36/64 tỉnh/ thành phố. Sự lưu hành đồng thời virút cúm theo mùa (A/H1N1, A/H3N2 và B) vàvirút cúm A/H5N1 tại Việt Nam cũng như một số nước khác trên thế giới đãgây nên mối lo ngại về khả năng xuất hiện chủng virút cúm mới, có khả nănglây truyền dễ dàng từ người sang người. Vì vậy, giám sát sự lưu hành của cácchủng virút cúm mùa và virút cúm A/H5N1 cũng như theo dõi đặc điểm ditruyền học, sự biến đổi tính kháng nguyên là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lýdo trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu căn nguyên củacác vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại Miền Bắc Việt Nam ” Với mục tiêu: 1. Xác định căn nguyên của các vụ dịch cúm trong giai đoạn 2001-2009. 2. Tìm hiểu đặc điểm di truyền học, tính kháng nguyên của các chủng virút cúm mùa A/H1N1, A/H3N2, B và virút cúm A/H5N1 lưu hành trong giai đoạn 2001-2009.Những đóng góp mới của luận án 1. Xác định được căn nguyên của các vụ dịch cúm cũng như thời gian lưu hành của virút cúm tại Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2001-2009. Điều này rất có ý nghĩa vì nếu dự đoán được thời điểm diễn ra vụ dịch có thể chủ động trong công tác phòng chống dịch. 2 2. Chứng minh sự tương đồng kháng nguyên của virút cúm mùa A/H1N1 và A/H3N2 lưu hành tại Miền Bắc Việt Nam với các chủng virút cúm được TCYTTG khuyến cáo cho sản xuất vắc xin khu vực Bắc Bán cầu theo từng năm. 3. Chứng minh sự không thay đổi các gen quyết định gắn bám của virút cúm A/H5N1 với tế bào khi chuyển túc chủ từ loài chim sang người. Điều này giải thích cho việc virút cúm A/H5N1 đã không lan truyền rộng rãi ở quần thể người. 4. Chứng minh được sự tiến hóa và lan truyền của virút cúm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu căn nguyên của các vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại miền Bắc Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN LÊ KHÁNH HẰNGNGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN CỦA CÁC VỤ DỊCH CÚM NGƯỜI ĐẦU NHỮNG NĂM 2000 TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : VI SINH VẬT HỌC MÃ SỐ : 62 42 40 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thị Quỳnh Mai 2. PGS. TS. Kiều Hữu Ảnh Phản biện 1: GS.TS. Phạm Văn Ty Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển Phản biện 3: PGS.TS. Đinh Duy KhángLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tạiTrường Đại học Khoa học Tự nhiênVào hồi……ngày ……tháng ……năm 2010.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia - Thư Viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Thư Viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Huỳnh Phương Liên, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Nghiêm Kim Hà, Nguyễn Công Đoàn, Hiroshi Suzuki, Reiko Saito (2005), “Nghiên cứu các chủng virút cúm và các virút gây viêm đường hô hấp cấp ở Hà nội, 2001”, Tạp chí Y học Thực hành (505), 3, tr. 23-26.2. Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Đinh Tuấn Đức, Hoàng Vũ Mai Phương, Trần Thị Thu Hương, Trần Thị Nguyễn Hòa và cs (2005), “Nghiên cứu quy trình chẩn đoán sớm nhiễm virút cúm A/H5N1”, Tạp chí Y học Dự phòng, XV, 5 (76), tr. 12 – 16.3. Q. Mai Le, Maki Kiso, Kazuhiko Someya, Yuko T. Sakai, T, Hien Nguyen, Khanh L.K Nguyen, N. Dinh Pham, Ha H. Nguyen, Shinya Yamada, Yukiko Muramoto, Taisuke Horimoto, Ayato Takada, Hideo Goto, Takashi Suzuki, Yasuo Suzuki and Yoshihiro Kawaoka (2005), “Avian flu: isolation of drug-resistant H5N1 virus”, Nature, 437, pp. 1108.4. Hang L.K. Nguyen, Reiko Saito, Ha K. Nghiem, Makoto Nishikawa, Yugo Shobugawa, Doan C. Nguyen, Long T. Hoang, Lien P. Huynh, Hiroshi Suzuki (2007), “Epidemiology of Influenza in Hanoi, Vietnam, from 2001 to 2003”, Journal of Infection , 55, pp. 58-63.5. Danjuan Li, Reiko Saito, Mai T. Q. Le, Hang L. K. Nguyen, Yaushi Suzuki, Yugo Shobugawa, Duc T. Dinh, Phuong V.M. Hoang, Huong T.T. Tran, Ha K. Nghiem, Long T. Hoang, Lien P. Huynh, Hien T. Nguyen, Makoto Nishikawa, and Hiroshi Suzuki (2008), “Genetic Analyis of Influenza A/H3N2 and A/H1N1 Viruses circulating in Vietnam from 2001 to 2006”. Journal of Clinical Microbiology, 46 ( 2), pp. 399-405. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Virút cúm (Influenza virus) là tác nhân chính gây ra các vụ dịch cúm hàngnăm tại các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới với tỷ lệ mắc và tử vong cao. Cácvụ dịch cúm xảy ra thường do sự thay đổi tính kháng nguyên: thay đổi nhỏkháng nguyên (antigenic drift) hoặc thay đổi lớn kháng nguyên (antigenic shift).Lịch sử đã ghi nhận các vụ đại dịch cúm xảy ra trong thế kỷ XX như đại dịchcúm Tây Ban Nha năm 1918 (A/H1N1), đại dịch cúm Châu Á năm 1957(A/H2N2), đại dịch cúm Hồng Kông năm 1968 (A/H3N2)…là do sự trao đổivật liệu di truyền giữa virút cúm người và virút cúm gia cầm. Dịch cúm gia cầm do virút cúm A/H5N1 độc lực cao đã xuất hiện tại HànQuốc tháng12/2003 và lan rộng sang một số nước Châu Á đang là mối quantâm lo ngại hàng đầu. Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm A/H5N1 đã xuất hiệntại Việt Nam. Đến nay, dịch đã xuất hiện ở 61 tỉnh/thành trong cả nước với sốgia cầm đã tiêu hủy là hơn 50 triệu con trong tổng số 300 triệu gia cầm mắcbệnh. Tính đến tháng 5/2009, đã có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất hiện virútcúm A/H5N1 trên người với 436 trường hợp mắc và 262 trường hợp tử vong,chiếm tỷ lệ 60%. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới xuất hiện virút cúmA/H5N1 trên người (28/12/2003). Kể từ trường hợp mắc đầu tiên cho đến nay(5/2009) tại Việt Nam có 111 trường hợp được xác định nhiễm cúm A/H5N1với 56 ca tử vong, chiếm tỷ lệ 50,5%. Dịch xảy ra tai 36/64 tỉnh/ thành phố. Sự lưu hành đồng thời virút cúm theo mùa (A/H1N1, A/H3N2 và B) vàvirút cúm A/H5N1 tại Việt Nam cũng như một số nước khác trên thế giới đãgây nên mối lo ngại về khả năng xuất hiện chủng virút cúm mới, có khả nănglây truyền dễ dàng từ người sang người. Vì vậy, giám sát sự lưu hành của cácchủng virút cúm mùa và virút cúm A/H5N1 cũng như theo dõi đặc điểm ditruyền học, sự biến đổi tính kháng nguyên là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lýdo trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu căn nguyên củacác vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại Miền Bắc Việt Nam ” Với mục tiêu: 1. Xác định căn nguyên của các vụ dịch cúm trong giai đoạn 2001-2009. 2. Tìm hiểu đặc điểm di truyền học, tính kháng nguyên của các chủng virút cúm mùa A/H1N1, A/H3N2, B và virút cúm A/H5N1 lưu hành trong giai đoạn 2001-2009.Những đóng góp mới của luận án 1. Xác định được căn nguyên của các vụ dịch cúm cũng như thời gian lưu hành của virút cúm tại Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2001-2009. Điều này rất có ý nghĩa vì nếu dự đoán được thời điểm diễn ra vụ dịch có thể chủ động trong công tác phòng chống dịch. 2 2. Chứng minh sự tương đồng kháng nguyên của virút cúm mùa A/H1N1 và A/H3N2 lưu hành tại Miền Bắc Việt Nam với các chủng virút cúm được TCYTTG khuyến cáo cho sản xuất vắc xin khu vực Bắc Bán cầu theo từng năm. 3. Chứng minh sự không thay đổi các gen quyết định gắn bám của virút cúm A/H5N1 với tế bào khi chuyển túc chủ từ loài chim sang người. Điều này giải thích cho việc virút cúm A/H5N1 đã không lan truyền rộng rãi ở quần thể người. 4. Chứng minh được sự tiến hóa và lan truyền của virút cúm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học Nguyên của các vụ dịch cúm người Dịch cúm người Chủng virút cúm mùaTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
27 trang 133 0 0
-
28 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 124 0 0 -
28 trang 123 0 0
-
34 trang 118 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 107 0 0
-
27 trang 105 0 0
-
27 trang 103 1 0
-
31 trang 102 0 0
-
25 trang 102 0 0